Bài 26. Thiên nhiên Châu Phi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trần thu trà
Xem chi tiết
Hiiiii~
29 tháng 11 2017 lúc 20:51

Trả lời :

Thuận lợi : Địa hình xen lẫn giữa sơn nguyên với bồn địa thấp thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Khó khăn : Phần đông của lụa địa châu Phi được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. Châu Phi có rất ít núi và đồng bằng khó khăn cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp.

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
lê thị hương giang
29 tháng 11 2016 lúc 21:48

Những tài nguyên khoáng sản ở Bắc Phi : dầu mỏ ,khí đốt ,phốt phát,man-gan,kim cương,

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 0:18

- Dầu mỏ, khí đốt, than đá, kim cương, phốt phát,...

Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 12 2016 lúc 9:09

- Bắc Phi có những tài nguyên khoáng sản :

SắtVàngUraniumDầu mỏ , khí đốtKim cươngĐồng , chìCrôm
ngọc yến
Xem chi tiết
Khánh Linh
1 tháng 12 2016 lúc 15:12

Các khoáng sản chính của châu Phi:

-dầu mỏ

-khí đốt

-sắt

-man - gan

-crôm

-mi –ken

-cô – ban

-đồng

-kim cương

-vàng

-chì

-uảnium

-phốt phát

Chúng phân bố chủ yếu ở phía nam và phía bắc

Khánh Linh
1 tháng 12 2016 lúc 15:16

ban ơi mình có chỗ viết sai câu đúng là đây nhé!

Các khoáng sản chính của châu Phi:

-dầu mỏ

-khí đốt

-sắt

-man - gan

-crôm

-mi –ken

-cô – ban

-đồng

-kim cương

-vàng

-chì

-uranium

-phốt phát

Chúng phân bố chủ yếu ở phía nam và phía bắc

Lưu Thị Thảo Ly
5 tháng 12 2016 lúc 20:06

Dầu mỏ, khí đốt: gba ven biển Bphi; ven vịnh Ghinê, Tây Phi.

- Phốt phát 3 nước Bphi ( Marốc; Angiêri; Tuynidi.)

- Vàng, kim cưong: Ven vịnh Ghinê; khu vực Trung Phi (gần xích đạo); cao nguyên Nphi.

- Sắt: Dãy Đrêkenbéc.

- Đồng chì: Cnguyên Nphi.

 

Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 12 2016 lúc 9:09
Các khoáng sản quan trọngNơi phân bố
+ Vàng+ Khu vực Trung Phi , các cao nguyên Nam Phi
+ Kim cương+ Các cao nguyên Nam Phi
+ Crôm+ Các cao nguyên Nam Phi
+ Uranium+ Các cao nguyên Nam Phi
+ Đồng , chì + Các cao nguyên Nam Phi
+ Dầu khí + Đồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi
+ Phốt phát + Các cao nguyên Nam Phi

 

Oanhh Nguyễnn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 12 2016 lúc 16:21

do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên không chịu ảnh hưởng của biển....

Nguyen Thi Mai
4 tháng 12 2016 lúc 16:22

Lãnh thổ Việt Nam nằm cùng vĩ độ địa lí với châu Phi nhưng không hình thành nhiều hoang mạc giống châu Phi vì :

+ Do kích thước lãnh thổ Việt Nam trải dài theo chiều Bắc - Nam nhưng hẹp theo chiều Đông - Tây.

+ Có đường bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh.

+ Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa.

-> Ảnh hưởng của biển ăn sâu vào trong đất liền gây mưa lớn.

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Như
5 tháng 12 2016 lúc 19:48

C.Cả hai đáp án trên

Kaneki Ken
19 tháng 12 2016 lúc 19:35

cả 2 nhé bạn

duyên
22 tháng 12 2016 lúc 15:19

C .Cả hai đáp án trên

Hồng Phúc Phạm
Xem chi tiết
phuc le
5 tháng 12 2016 lúc 20:39

+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải

Mai Thị Quỳnh Nga
5 tháng 12 2016 lúc 20:40

Ý nghĩa của kênh đào Xuyê.

+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hàng hải

Vy Truong
6 tháng 12 2016 lúc 17:48

Phía đông bắc có kênh đào Xuy-ê cắt qua eo đát cùng tên nối liền địa trung hải với biển đỏ. Kênh đào này đã rút ngắn nhiều tuyến giao thông đường biển trên thế giới

huyentrang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
7 tháng 12 2016 lúc 22:30
Khoáng sản quan trọngPhân bố
Dầu mỏ, khí đốtĐồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi
SắtGần dòng biển nóng ở Nam Phi và Tây Phi
Vàng Khu vực Trung Phi, các cao nguyên Nam Phi
Kim cương, đồng, uraniumCác cao nguyên Nam Phi

 

Lê Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 11:25

- Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ với độ cao trung bình 750m: trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

- Châu Phi có nhiều khoáng sản, đặc biệt là kim loại quý hiếm.

chúc bạn học tốt

duyên
28 tháng 12 2016 lúc 19:46

-Địa hình châu Phi khá đơn giản .Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ với độ cao trung bình 750m: trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp .Châu Phi cá rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

Châu phi có nhiều khoáng sản ,đặc biệt là kim lạo quý hiếm

chúc bạn học tốt

Nguyễn Anh Thư
2 tháng 12 2017 lúc 23:21

Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m chủ yếu là các sơn nguyền và các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa đc nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp tạo thành nhiều thung lũng sâu nhiều hồ hẹp và dài. Châu Phi có rất ít núi cao văn đồng bằng thấp. Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú: vàng, kim cương, sắt đồng phốt phát,...ngoài ra còn có khí đốt, dầu mỏ

Lê Công Thành
Xem chi tiết
Giang
15 tháng 11 2017 lúc 17:28
Loại nông sản

phân bố ( quốc gia, khu vực)

Cây công nghiệp

- Ca cao

- Cà phê

- Một số nước ở Tây Phi ven vịnh Ghi-nê.

- Phía Tây, phía Đông châu Phi

Cây lương thực

- Lúa mì

- Ngô

- Phía Bắc, phía Nam châu Phi, Cộng Hoà Nam Phi

- Phía Nam, phía Bắc, ven biển

Cây ăn quả

- Nho

- Cam, chanh

- Phía bắc, phía Nam châu Phi, ven biển

Chăn nuôi

- Bò

- Cừu, dê

- Đông Phi, Đông Nam