BÀI 24. Việt Nam trong những năm chiến tranh Thế giới thứ nhất ( 1914-1918)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Ngọc chi
Xem chi tiết
Hquynh
8 tháng 12 2021 lúc 20:31

A

D

Phạm Ngọc chi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc chi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 20:34

    D    Lê-nin-grat.

Hoàng Hồ Thu Thủy
8 tháng 12 2021 lúc 20:34

D

Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 20:35

d

Phạm Ngọc chi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 20:41

B

D

Hoàng Hồ Thu Thủy
8 tháng 12 2021 lúc 20:41

B

D

Phạm Ngọc chi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 20:53

C

Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 20:54

C

Lan Phương
8 tháng 12 2021 lúc 20:55

C

Phạm linh
Xem chi tiết
Hoàng Minh
24 tháng 4 2022 lúc 15:47

Vì để cứu tổ quốc đang lâm nguy

Phạm linh
Xem chi tiết
Soviet Onion
21 tháng 4 2022 lúc 19:36

vì nó là 1 ý tưởng táo bạo nên ta k cần giải thích nx

ngu chiu
21 tháng 4 2022 lúc 19:40

* Ngày 5/6/1911, thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến cảng nhà Rồng(Gia Định) trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréviile lên đường sang Pháp.

* Hoàn cảnh Việt Nam khi Nguyễn Tất Thành ra đi:

- Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một nhà nho nghèo yêu nước, lớn lên trong hoàn cảnh đất nước nhà tan, trên quê hương giàu truyền thống cách mạng.

- Chứng kiến các phong trào yêu nước, khâm phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của các tiền bối đi trước nhưng lại không đi theo con đường yêu nước của họ.

- Theo cha vào Huế năm 1904, chứng kiến khẩu hiệu " Tự do - Bình đẳng - Bác ái" mà thực dân Pháp rêu rao trên đất nước ta.

- Tất cả hun đáp lên một thanh niên Nguyễn Tất Thành tràn đầy tinh thần yêu nước nồng nàn, quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước cứu dân.

* Sự khác biệt so với các tiền bối đi trước:

- Chọn đến phương tây thay vì chọn đến các nước phương đông có điểm tương đồng về văn hóa so với các nhà chính trị trước đó.

- Đến chính đất nước đã xâm lược nước ta để chứng kiến cuộc sống của người dân tại nơi đó.

- Đi đến nhiều nền văn hóa khác nhau, tìm hiểu cuộc sống tại những nơi này, đúc rút kinh nghiệm

- Làm nhiều nghề nghiệp, học tập, rèn luyện trong các phong trào quần chúng lao động Pháp. Viết báo, truyền đơn, tranh thủ các diễn đàn, meeting để tranh thủ tuyên truyền cho cách mạng tại Việt Nam. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận sự ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10 Nga, Nguyễn Tất Thành dần có sự chuyển biến về tư tưởng

- Hoạt động yêu nước chỉ là bước đầu nhưng là điều kiện quan trọng xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Thể hiện tính sáng tạo so với các bậc tiền bối đi trước

 

 

 

 

 

 

Thị Ngọc Thảo Đinh
Xem chi tiết
Sennn
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
17 tháng 5 2022 lúc 21:26

Tham khảo

 Cuối thế kỉ XIX - Nguyên nhân thất bại: + Chưa có đường lối chính trị đúng đắn, các cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ tẻ, chưa thống nhất và chưa thu hút đông đảo nhân dân. + Giai cấp PK lỗi thời, không đủ khả năng lãnh đạo, giải cấp nông dân khởi nghĩa nhỏ là lực lượng chưa tiên tiến. + Do đk kinh tế, chính trị, xã hội VN khủng hoảng, tương quan giữa các bên chênh lệch lớn. - Ý nghĩa: Làm dấy lên phong trào yêu nước chống Pháp. Để lại bài học quý giá về sau * Đầu XX: dân chủ tư sản - Nguyên nhân thất bại: + Dựa vào ngoại bang để đi đến độc lập • Phan Bội Châu dựa Nhật Bản • Phan Châu Trinh muốn dựa Pháp lật phong kiến hủ bại + Khởi nghĩa nhỏ lẻ tẻ, chưa thống nhất, phân tán dễ bị diệt + Vũ khí, quân đội yếu so với giặc - Ý nghĩa: Làm dấy lên những cuộc khởi nghĩa chống Pháp. Để lại bài học quý báu về sau.  

animepham
17 tháng 5 2022 lúc 21:25

tham khảo

Từ cuối thế kỉ XIX, các phong trào yêu nước chống Pháp nổ ra mạnh mẽ tuy nhiên không giành thắng lợi. Nguyên nhân thất bại là nguyên nhân chủ quan khi chưa có một lực lượng xã hội tiến tiến, có đủ năng lực lãnh đạo. Đây cùng vẫn là thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.

Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 5 2022 lúc 21:26

Refer:

Từ cuối thế kỉ XIX, các phong trào yêu nước chống Pháp nổ ra mạnh mẽ tuy nhiên không giành thắng lợi. Nguyên nhân thất bại là nguyên nhân chủ quan khi chưa có một lực lượng xã hội tiến tiến, có đủ năng lực lãnh đạo. Đây cùng vẫn là thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.

ý nghĩa vô đây ạ

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/y-nghia-lich-su-cua-phong-trao-yeu-nuoc-viet-nam-chong-phap-cuoi-the-ki-xix-faq84163.html