Bài 24: Tính chất của oxi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
2 tháng 10 2016 lúc 16:11

nO2=0,3mol

pthh: S+O2=>SO2

           0,3<-0,3->0,3

=> m=0,3.32=9,6g

V=0,3.22,4=6,72l

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
2 tháng 10 2016 lúc 16:26

nS=0,2mol

nO2=0,35mol

PTHH: S+O2=>SO2

             0,2:0,35

=> nO2 dư theo nS

p/ư:       0,2->0,2->0,2

=> V =0,2.22,4=4,48l

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
2 tháng 10 2016 lúc 16:25

nCu=0,3mol

pthh: 2Cu+O2=> 2CuO

            0,3->0,15->0,3

=> m1=0,3.80=24g

=> v=0,15.22,4=3,36l

CuO+2HCl=>CuCl2+H2O

0,3->0,6

=> m2=0,6.36,5=21,9g

Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 10 2016 lúc 18:28

nCuO = 19,2 : 64 = 0,3 mol

PTHH:      2Cu + O2 ===> 2CuO

                   0,3     0,15          0,3                  (mol)

                  CuO + 2HCl ===> CuCl2 + H2O

                    0,3         0,6                               (mol)

Lập tỉ lệ các số mol theo pt, ta có:

               V  =  0,15 x 22,4 = 3,36 lít

               m1 = 0,3 x 80 = 24 gam

               m2 = 0,6 x 36,5 = 21,9 gam

 

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 10 2016 lúc 17:10

nP=0.2(mol)

nO2=0.3(mol)

4P+5O2->2P2O5

0.2  0.3

Ta có tỉ lệ: 0.2:4<0.3:5

->O2 dư tính theo P

nP2O5=0.1(mol)

->m=14.2(g)

Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 10 2016 lúc 16:58

Bạn xem lại đề giùm mình,9.6g O2 hay 9.6 l(đktc)

 

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 10 2016 lúc 17:03

3Fe+2O2->Fe3O4

Fe3O4+8HCl->2FeCl3+FeCl2+4H2O

nHCl=0.6(mol)

->nFe3O4=0.075(mol)->m3=17.4(g)

nFe=0.225(mol)->m1=12.6(g)

nO2=0.15(mol)

m2=4.8(g)

 

Vân Hồ
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tuấn
31 tháng 12 2016 lúc 17:34

a,Na+O2->2Na2O;2Mg+O2->2MgO;2Fe+3O2->Fe2O3

b,C+O2->CO2;S+O2->SO2;4P+5O2->2P2O5

c,

tự làm thì sẽ nhớ lâu hơn bạn àh, câu này là kiến thức cơ bản, cần phải nắm vững tính chất là sẽ làm được

Hồ Hữu Phước
7 tháng 11 2017 lúc 22:00

a)

4Na+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Na2O

2Ca+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2CaO

4Al+3O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Al2O3

b)

C+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CO2

S+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)SO2

4P+5O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2P2O5

c)

2C4H10+13O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)8CO2+10H2O

4NH3+3O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2N2+6H2O

2H2S+3O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2SO2+2H2O

Vân Hồ
Xem chi tiết
Lê Hồng Nhung
31 tháng 12 2016 lúc 17:32

4M +3O2 ->2M2O3 (1)

nO2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15( mol)

theo (1) nM203 =\(\frac{2}{3}\)nO2 =\(\frac{2}{3}\)*0,15=0,1(mol)

M của M2O3=\(\frac{10,2}{0,1}\)=102(g/mol)

PTK(M2O3)=2M+48=102

=>M=27

Vậy M là nhôm(Al)

Rob Lucy
31 tháng 12 2016 lúc 17:40

gọi kim loại đó là A

4A+O2= 2A2O3

nO2= 3,36/22,4= 0,15 mol

theo pthh, nA2O3= 2/3 nO2= 0,1 mol

=> MA2O3= 10,2:0,1= 102 g/mol

MA2O3= A.2+16.3=102

=> A= 27

vậy A là kim loại nhôm

Vân Hồ
Xem chi tiết
Rob Lucy
31 tháng 12 2016 lúc 17:32

3Fe+2O2= Fe3O4 (1)

2Mg+O2= 2MgO (2)

nMg= 0,48:24= 0,02 mol

theo (2), nO2= 1/2 nMg= 0,01 mol

mà tổng số mol cần dùng là 0,672:22,4= 0,03 mol

=> nO2 ở (1) = 0,02 mol

theo (1), nFe= 3/2 nO2= 0,03 mol

=> mFe= 0,03. 56= 1,68 g

꧁༺Tiến༒Đức༻꧂
21 tháng 9 2018 lúc 21:03

leuleu✿Tu lam trong SGK

Trần Lê Đông Anh
21 tháng 9 2018 lúc 21:04

undefined

Love Sachiko
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 1 2017 lúc 7:27

Bài 1 :

PTHH: C5H12+ 8O2 =(nhiệt)=> 5CO2 + 6H2O

a) nC5H12 = \(\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có: nCO2 = 5nC5H12 = 0,15 x 5 = 0,75 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,75 x 22,4 = 16,8 (l)

b) Theo phương trình, ta có: nO2 = 8nC5H12 = 8 x 0,15 = 1,2 (mol)

=> VO2(đktc) = 1,2 x 22,4 = 26,88 (l)

=> VKK(đktc) = 26,88 x 5 = 134,4 (l)

Bài 2:

PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5

a) Hiện tượng: P cháy sáng, tạo thành khói trắng

b) Ta có: nP = \(\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nP2O5 = \(\frac{0,1\times2}{4}=0,05\left(mol\right)\)

=> mP2O5 = 0,05 x 142 = 7,1 (gam)

Đọc tên chất : Điphotpho pentaoxit

Chất đó là oxit axit (đúng)

Đào Thị Hằng
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
6 tháng 1 2017 lúc 19:41

do oxi ít tan trong nước vì vậy người ta thu oxi bằng cách đẩy nước nên trong lọ đựng oxi thương có nước