Ancol etylic có %C=52,17%, %H=13,04%, còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của ancol etylic là 46 gam/mol. Xác định CTPT của ancol etylic
Ancol etylic có %C=52,17%, %H=13,04%, còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của ancol etylic là 46 gam/mol. Xác định CTPT của ancol etylic
\(m_C=\dfrac{52,17.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H6O
Đặt \(CTPT:C_xH_yO_z\)
\(\%_O=100\%-52,17\%-13,04\%=34,79\%\\ \Rightarrow x:y:z=\dfrac{52,17}{12}:\dfrac{13,04}{1}:\dfrac{34,79}{16}=2:6:1\\ \Rightarrow CTPT:(C_2H_6O)_n\\ \Rightarrow (12.2+6+16)n=46\\ \Rightarrow n=1\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_6O\)
Tính khối lượng mol phân tử các chất sau: a. Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07 b. Thể tích hơi của 3,3gam chất X bằng thể tích của 1,76gam khí oxi (ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất)
\(a,M_A=29.2,07\approx 60(g/mol)\\ b,n_X=n_{O_2}=\dfrac{1,76}{32}=0,055(mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{3,3}{0,055}=60(g/mol)\)
Chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N có khối lượng phân tử bằng 89. Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,1mol X thu được C02, H2O và 1,12 lít N2. Công thức phân tử X là ?
1/ thuc hien phan ung giua N2 va H2 (ti le mol 2:3 ) trog binh kin co xuc tac thu duoc hon hop trong do NH3 chiem 25% the tich hon hop. Hieu suat phan ung la
2/ suc V lit CO2 vao 150ml dd Ba(OH)2 1M thu duoc 19,7g ket tua. Tiinh V
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,22}{44}=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,09}{18}=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{AgCl}=\dfrac{1,435}{143,5}=0,01\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,005 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,01 (mol)
Bảo toàn Cl: nCl = 0,01 (mol)
nC : nH : nCl = 0,005 : 0,01 : 0,01 = 1 : 2 : 2
=> CTPT: (CH2Cl2)n
CTDGN: CH2Cl2
Có MA = 5.17 = 85(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: CH2Cl2
Bài 1: Cho hỗn hợp khí X gồm \(HCHO\) và \(H_2\) đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gram \(H_2O\) và 7,84 lít khí \(CO_2\) (đktc). Thành phần phần trăm theo thể tích của \(H_2\) trong X là bao nhiêu?
$HCHO + H_2 \xrightarrow{t^o} CH_3OH$
Trong Y, gọi $n_{HCHO} = a(mol) ; n_{CH_3OH} = b(mol)$
$HCHO + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + H_2O$
$CH_3OH + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
Ta có :
$n_{CO_2} = a + b = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)$
$n_{H_2} = a + 2b = \dfrac{11,7}{18} = 0,65(mol)$
Suy ra : a = 0,05 ; b = 0,3
Ta có : $n_{HCHO\ pư} =n_{H_2} = n_{CH_3OH} = 0,3(mol)$
$n_{HCHO\ trong\ X} = 0,3 + 0,05 = 0,35(mol)$
$\%V_{H_2} = \dfrac{0,3}{0,3 + 0,35}.100\% = 46,15\%$
Hòa tan hoàn toàn 18,9 gam hỗn hợp Al và Ag vào dung dịch HNO3 đặc nóng vừa đủ thu được 10,08 lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X.
a.Viết phương trình phản ứng?
b.Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c. Cô cạn cẩn thận dung dịch X, nung lượng muối hoàn toàn thu được V lít khí ở đktc.
a)
\(Al+6HNO_{3\left(đặc\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2\uparrow+3H_2O\)
\(Ag+2HNO_3\rightarrow AgNO_3+NO_2\uparrow+H_2O\)
b) \(n_{NO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Ag}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(ĐK:a,b>0\right)\)
=> 27a + 108b = 18,9 (1)
BTe: \(n_{NO_2}=3n_{Al}+n_{Ag}\)
=> 3a + b = 0,45 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{18,9}.100\%=14,3\%\\\%m_{Ag}=100\%-14,3\%=85,7\%\end{matrix}\right.\)
c) BTNT Al, Ag: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=n_{Ag}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al\left(NO_3\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(2AgNO_3\xrightarrow[]{t^o}2Ag+2NO_2+O_2\)
0,15----------------->0,15--->0,075
\(4Al\left(NO_3\right)_3\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3+12NO_2+3O_2\)
0,1--------------------------->0,3----->0,075
=> \(V=\left(0,15+0,075+0,3+0,075\right).22,4=13,44\left(l\right)\)
Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong O2 dư thu được 15,8 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch chứa 42,8 gam hỗn hợp muối trung hòa. Nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thì thu được dung dịch chứa y gam muối và V lít hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 17 (không có sản phẩm khử khác). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí đo ở đktc . Tính m, y, V?
PTHH bạn tự viết nhé :)) hơi nhiều PTHH mà mình lười :v, mình tính theo bảo toàn
Ta có:
\(\dfrac{n_{\left(=SO_4\right)}}{n_{\left(-Cl\right)}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{n_{HCl}}=\dfrac{C_{M\left(H_2SO_4\right)}.V_{dd}}{C_{M\left(HCl\right)}.V_{dd}}=\dfrac{0,5}{1}=\dfrac{1}{2}\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{\left(-Cl\right)}=2a\left(mol\right)\\n_{\left(=SO_4\right)}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}._{\left(-Cl\right)}+n_{\left(=SO_4\right)}=2a\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{tăng}=m_{\left(=SO_4\right)}+m_{\left(-Cl\right)}-m_O=96a+35,5.2a-16.2a\)
=> 135a = 42,8 - 15,8 = 27
=> a = 0,2 (mol)
=> m = 15,8 - 0,2.16 = 12,6 (g)
Theo SĐĐC:
\(\dfrac{n_{NO}}{n_{NO_2}}=\dfrac{46-17.2}{17.2-30}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=3x\left(mol\right)\\n_{NO_2}=x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(n_{\text{electron trao đổi}}=2n_O=3n_{NO}+n_{NO_2}\)
=> 2.0,2 = 3.3x + x
=> x = 0,04 (mol)
=> \(V=\left(0,04.3+0,04\right).22,4=3,584\left(l\right)\)
Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, NaOH có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
Ta có:
NaOH là môi trường bazơ nên có pH > 7
NaCl là môi trường trung tính nên có pH = 7
HCl, CH3COOH là môi trường axit nên có pH < 7
Vì HCl là axit mạnh hơn CH3COOH và có cùng CM nên dd HCl có độ pH thấp hơn so với dd CH3COOH.
Vậy dd có độ pH nhỏ nhất là HCl
HCl, vì HCl là axit và là axit mạnh nhất trong dãy trên
Cho 17,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X chứa 57,4 gam muối khan . Mặt khác dung dịch X hòa tan tối đa a mol Cu. Giá trị của a là
Quy đổi hỗn hợp Fe(a), O(b)
->56a+16b=17.2
mmuối =56a+62(2b+0,1.3)=57.4
->a=0.25,b=0.2
Dễ thấy 2a<2b+0,1.3<3a nên muối chưa Fe 2+ và Fe3+
->HNO3 hết
BT e: 2a+2nCu=2b+0,1.3
->nCu=0,1