Bài 24. Cường độ dòng điện

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
15 tháng 4 2017 lúc 21:02

A v Đ2 Đ1

Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
16 tháng 4 2017 lúc 13:15

đăng 1 lần thui bn

Bùi Đinh Tuấn Thành
5 tháng 5 2017 lúc 20:36

ko mở

Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
16 tháng 4 2017 lúc 13:14

*Ta có chỉ số ampe kế khác không khi mạch điện kín và có dòng điện đi qua vì vậy: +khi khóa K đóng mạch điện kín có dòng điện đi qua nên chỉ số Ampe khác 0.

+khi khóa K mở mạch điện hở không có dòng điện đi qua nên chỉ số Ampe kế bằng 0.

*Ta có chỉ số Vol kế khác không khi mạch điện kín và có dòng điện đi qua vì vậy: +khi khóa K đóng mạch điện kín có dòng điện đi qua nên chỉ số Vol kế khác 0.

+khi khóa K mở mạch điện hở không có dòng điện đi qua nên chỉ số Vol kế bằng 0.

mk ko chắc chúc bn học tốt

ThÚy QuỲnH
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
16 tháng 4 2017 lúc 17:06

Ampe kế vẽ như vậy sai.

Ampe kế phải mắc nối tiếp với dụng cụ cần đo cường độ dòng điện

Nhi Khưu
20 tháng 4 2017 lúc 14:18

Ampe kế mắc vậy là sai Cường độ dòng điện

Châu An Lê
Xem chi tiết
-๖ۣۜGiả๖ۣۜTạo๖ۣۜ
16 tháng 4 2017 lúc 21:14

a) Số chỉ của ampe kế A2 là :

Vì IA2 = IA1 = 0,35 (A)

b) Cường độ dòng điện qua các bóng đèn là :

Vì Đ1 nối tiếp với Đ2 => I1 = I2 = IA1 = 0,35 (A)

Nguyễn Thu Giang
9 tháng 5 2017 lúc 9:30

a)Vì Đèn1 nối tiếp với Đèn2

\(\Rightarrow\)I=I1=I2=0,35A

Vậy số chỉ của Ampe kế A2=0,35A

b)Vì Đèn1 nối tiếp với Đèn2

\(\Rightarrow\)I=I1=I2=0,35A Vậy cường độ dòng điện chạy qua Đ1 và Dd2 là 0,35A
Tran Anh
Xem chi tiết
Hoai Tu le Nguyen
18 tháng 4 2017 lúc 13:27

Cường độ dòng điện là giá trị của số chỉ ampe

Tạ Thị Diễm Quỳnh
18 tháng 4 2017 lúc 17:58

số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạn yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.

Nhi Khưu
20 tháng 4 2017 lúc 14:10

Cường độ dòng điện là đại lượng đo cho biết độ mạnh yếu của dòng điện : dòng điện càng mạnh cường độ dòng điện càng lớn

Trần Hiến
Xem chi tiết
Hải Ngân
8 tháng 5 2017 lúc 19:04

A + - + - K Đ1 Đ2 a)

b) Vì mắc mạch nối tiếp:

=> U = U1 + U2

<=> U = 3,2 + 2,8

<=> U = 6V

c) Vì mắc mạch nối tiếp:

=> I = I1 = I2 = 0,36A.

Anna Nguyen
Xem chi tiết
Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 21:08

- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I=I¹=I²
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U=U¹+U²

Ánh Đoàn
26 tháng 11 2017 lúc 11:51

Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn như nhau:

I=I1=I2

Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu của đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế của hai bóng đèn:

U=U1+U2

Nhi Khưu
Xem chi tiết
Trần Hữu Vĩ
20 tháng 4 2017 lúc 9:44

a. Tác dụng hóa học . Khi dòng điện đi qua dung dịch thì nó tách Bạc ra khỏi dịch , tạo thành lớp Bạc bám trên chiếc thìa

b. Theo mình là lớn

Phuong Anh
22 tháng 4 2017 lúc 21:01

trong quá trinhd này dòng điện đã gây ra tác dụng từ

khi dòng điện chạy qua dung dịch có hiện tưởng có một lớp bac mỏng bám vào chiếc thìa kim loại

Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Trinh
20 tháng 4 2017 lúc 17:48

Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế ,U tỉ lệ nghịch với I.U tăng thì I giảm và ngược lại

Hải Ngân
23 tháng 4 2017 lúc 17:24

- Trong đoạn mạch nối tiếp dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch.

Biểu thức:

I = I1 = I2 (A)

Với I: CĐDĐ mạch chính (A)

I1: CĐDĐ đèn 1 (A)

I2: CĐDĐ đèn 2 (A)

- Hiệu điện thế của cả hai đoạn mạch trong đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế thành phần.

U = U1 + U2 (V)