Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hương nguyễn
Xem chi tiết
Lương Hoàng Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 2 2022 lúc 22:02

Diện tích dây dẫn:

\(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot0,01^2=10^{-4}\pi\left(m^2\right)\)

Từ thông:

\(\phi=Bs\cdot cos\alpha=0,1\cdot10^{-4}\pi\cdot cos30^o=1,32\cdot10^{-6}Wb\)

Lương Hoàng Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 2 2022 lúc 22:05

Ta có: \(S=4\cdot3=12cm^2=12\cdot10^{-2}m^2\)

Từ thông qua dây:

\(\phi=Bs\cdot cos\alpha\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{\phi}{Bs}=\dfrac{4,8\cdot10^{-7}}{6\cdot10^{-4}\cdot12\cdot10^{-2}}=\dfrac{1}{150}\)

\(\Rightarrow\alpha=arccos\dfrac{1}{150}\approx89,61^o\)

Lương Hoàng Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 2 2022 lúc 22:27

Suất điện động:

\(\xi=\left|\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\dfrac{N\cdot\Delta Bs\cdot cos\alpha}{\Delta t}\right|\)

\(\Rightarrow\xi=\left|\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-4}\cdot20\cdot10^{-2}\cdot cos30}{0,01-0}\right|=0,2\cdot10^{-3}V=0,2mV\)

Lương Hoàng Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 2 2022 lúc 22:39

Diện tích vòng dây: \(S=\pi\cdot R^2=0,04^2\pi\left(m^2\right)\)

Từ trường: 

\(B=4\pi\cdot10^{-7}\cdot nI=4\pi\cdot10^{-7}\cdot1000\cdot2=8\cdot10^{-4}\pi\left(T\right)\)

a)Độ tự cảm:

\(L=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{N^2}{l}\cdot S=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1000^2}{0,4}\cdot0,04^2\pi=0,016H\)

b)Từ thông qua mỗi vòng dây:

\(\phi=Bs\cdot cos\alpha=8\cdot10^{-4}\pi\cdot0,04^2\pi\cdot cos0=1,28\cdot10^{-5}Wb\)

c)Suất điện động tự cảm:

\(\xi=\left|\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\dfrac{N\cdot\Delta Bs\cdot cos\alpha}{\Delta t}\right|\)

\(\Rightarrow\xi=\left|\dfrac{1000\cdot8\cdot10^{-4}\pi\cdot0,04^2\pi\cdot cos0^o}{0,1}\right|=0,128V\)

d)Năng lượng từ trường trong ống dây:

\(W_L=\dfrac{1}{2}L\cdot i^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,016\cdot2^2=0,032J\)

Yến Hải
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 6:30

tham khảo:

undefined

NGUYỄN NGỌC KIM NGÂN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 23:07

Diện tích: \(S=10\cdot20=200cm^2=0,02m^2\)

Từ thông qua dây:

\(\phi=NBS\cdot cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

   \(=100\cdot0,2\cdot0,02=0,4Wb\)

Trương văn doanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 15:58

THAM KHẢO:#dongco3pha..

Giống nhau: Nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều DC và động cơ điện xoay chiều AC về cơ bản giống là nhau. Tuy nhiên, đối với motor DC thì nó chuyển động quay ngay cả khi nguồn cấp của nó không đảo chiều.

Khác nhau: Theo bảng so sánh dưới đây:

Nội dung so sánh

Động cơ 1 chiều DC

Động cơ xoay chiều AC

Về ứng dụng

Thường được phổ biến trong các ứng dụng mà tốc độ động cơ buộc phải được điều khiển từ bên ngoài.

Hoạt động tốt nhất là trong các ứng dụng mà hiệu suất năng lượng được tăng cao trong suốt 1 thời gian dài.

Về số pha

Tất cả đều là động cơ 1 pha

Có thể là động cơ 1 pha hoặc 3 pha

Về cấu trúc và hoạt động

Dùng nguyên tắc sử dụng cuộn dây phần ứng và từ trường nhưng phần ứng của nó quay trong khi đó từ trường thì lại không quay.

Trong những ứng dụng phổ biến hiện nay, motor DC được thay thế bằng cách kết hợp 1 động cơ điện xoay chiều và 1 bộ điều khiển tốc độ (chẳng hạn như biến tần). Bởi vì chúng có giá thành phù hợp, giá trị kinh tế cao và ít tốn kém hơn.

Dùng nguyên tắc chung là sử dụng cuộn dây phần ứng kết hợp với từ trường, nhưng phần ứng của nó lại không quay và từ trường lại liên tục quay.

Về bảo dưỡng và thay thế

Có nhiều bộ phận chuyển động đắt tiền để thay thế, và đề sửa chữa động cơ điện DC thường tốn kém hơn

Sử dụng động cơ AC mới với bộ điều khiển điện tử có giá thành rẻ hơn

Bảng so sánh sự khác nhau giữa động cơ điện 1 chiều và xoay chiều

nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 22:03

a)\(B_1=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{9}{0,2}=5,65\cdot10^{-8}T\)

\(B_2=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{16}{0,3}=6,7\cdot10^{-5}T\)

Nhận thấy hai dây cùng chiều:

\(\Rightarrow B=B_1+B_2=5,65\cdot10^{-5}+6,7\cdot10^{-5}=12,35\cdot10^{-7}T\)

b)\(B_1=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{9}{0,3}=3,8\cdot10^{-5}T\)

\(B_2=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{16}{0,4}=5,03\cdot10^{-5}T\)

Nhận thấy \(B=\sqrt{B_1^2+B_2^2}\)

\(\Rightarrow B=\sqrt{\left(3,8\cdot10^{-5}\right)^2+\left(5,03\cdot10^{-5}\right)^2}=6,3\cdot10^{-5}T\)

Phác Chí Mẫn
Xem chi tiết