Bài 23. Môi trường vùng núi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ngyen thi ha linh
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 17:01

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, giống như ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đón gió mưa nhiều, cây cối tốt hơn sườn khuất gió.

chúc bạn học tốt

phạm hồng lê
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 12 2016 lúc 20:53
Trồng rừng, chống xói mòn ;Khai thác tài nguyên có kế hoạch; Chống săn bắt động vật quí hiếm ;Bảo tồn thiên nhiên đa dạng; Quảng bá sản phẩm cổ truyền; Bảo vệ nguồn nước  
Khanh Linh
14 tháng 11 2017 lúc 19:12

Hoang mạc chiếm những diện tích rộng lớn kẻ châu Á, châu Phi, châu Mĩ và Ô- xtrây- li- a. Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
anh tranthe
Xem chi tiết
Vy Truong
8 tháng 12 2016 lúc 17:21

Vì do ở đới nóng nóng hơn đới ôn hoà và đón nắng nhiều hơn và sự sản sinh ngoại lực và nội lực tốt hơn nên cao hơn cây cối còn phát triển tốt hơn

Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
26 tháng 11 2016 lúc 20:43

1.Đón nắng

Tk mk nha, mà mk k bít có đúng k đó

Bình Trần Thị
26 tháng 11 2016 lúc 22:43

1. đón nắng

Ngô Hà Thuyên
27 tháng 11 2016 lúc 21:04

3

mai thị ánh tuyết
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
27 tháng 11 2016 lúc 13:01

Câu 1: Đặc điểm khí hậu

-Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.

Thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
Vị trí trung gian giữa hải dương (khối khí ẩm) và lục địa (khối khí khô lạnh)
Vị trí trung gian giữa đới nóng (khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh (khối khí cực lục địa).

 

 

Nguyễn Huy Tú
27 tháng 11 2016 lúc 13:02

Câu 2:

- Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo:

+ Hộ gia đình

+ Trang trại

- Sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp, vận dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

- Tổ chức sản xuất theo quy mô lớn kiểu công nghiệp

- Chuyên môn hóa sản xuất cao, vận dụng nhiều khoa học kĩ thuật: tưới tiêu, nhà kính, tuyển chọn giống cây trồng,.. thích nghi với thời tiết, khí hậu.

Câu 3:
- Đặc điểm đô thị hóa:
+ Đô thị hóa ở mức độ cao

+ Hơn 75% số dân thành thị

+ Các đô thị phát triển có quy hoạch ( nhà ở, hệ thống đường giao thông, các công trình kiến trúc được sắp xếp một cách hợp lí, khoa học )

+ Lối sống thành thị đã trở nên phổ biến.

- Các vấn đề nảy sinh:
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường

+ Ùn tắc giao thông

+ Thiếu việc làm, nhà ở, nước sạch

+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp

- Biện pháp:

+ Quy hoạch lại các đô thị theo hướng phi tập trung

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh

+ Chuyển các hoạt động công nghiệp về vùng nông thôn

Phan Thùy Linh
27 tháng 11 2016 lúc 13:04

Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?

Trả lời:

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.

- Sản xuất chuyên môn hóa.

- Sản xuất theo qui mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.


 

Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
qwerty
28 tháng 11 2016 lúc 20:56

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 20:56

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
Quỳnh
29 tháng 11 2016 lúc 7:56

các dân tộc khác nhau trên thế giới có đặc điểm cư trú khác nhau vì để thích với môi trường sống,hoàn cảnh sống.

 

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 0:11
Đồng bằngVùng núi
Trong địa lý học, vùng đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp — nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°.

Là địa hình cao, khập khiễng.

- Vùng núi gồm có nhiều núi.

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi.

 

Phạm Yến Vy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 19:12

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì những nơi này có nhiều thuận lợi về diều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế,...).

- Dân cư thưa thớt ở miền núi, vi ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn,...).

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 0:10

Vì:

- Vùng núi di chuyển khó khăn, khí hậu lạnh và khô, điều kiện kinh tế kém phát triển, nạn thất nghiệp cao, thiết bị điện tử lạc hậu-> Ít dân, thưa thớt.

- Vùng đồng bằng mau mở, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, thuận lợi phát triển kinh tế, thiết bị hiện đại -> Đông dân.