Bài 22. Lực Lo-ren-xơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hiep Thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 12 2021 lúc 16:36

\(\left|q_0\right|=\left|-1,6\cdot10^{-19}\right|C=1,6\cdot10^{-19}C\)

Lực Lorenzo tác dụng lên hạt điện tử:

\(F=\left|q_0\right|\cdot v\cdot B=1,6\cdot10^{-19}\cdot10^8\cdot1,5\cdot10^{-2}=2,4\cdot10^{-13}N\)

Lực Lorenzo luôn vuông góc với \(\overrightarrow{v}\) tức lực luôn đóng vai trò là lực hướng tâm.

\(\Rightarrow f=\dfrac{mv^2}{R}=\left|q_0\right|vB\)

Vậy lực chuyển động theo quỹ đạo tròn.

Bán kính R:

\(R=\dfrac{mv^2}{F}=\dfrac{9,1\cdot10^{-31}\cdot\left(10^8\right)^2}{2,4\cdot10^{-13}}=0,038m=3,8cm\)

Phan đĂNG ĐẠT
Xem chi tiết
Hiệu Bùi Đức
Xem chi tiết
Lương Hoàng Hà
Xem chi tiết
Lương Hoàng Hà
Xem chi tiết
03. Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
11 tháng 3 2022 lúc 11:27

Bạn dựa vào đó mà làm tương tự nha bạn 

Các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây nên 

 

Từ thông qua mặt phẳng khung dây là:

Φ = B.S.cosα = 5.10−210-2.2.10−410-4.cos0o  = 10−510-5Wb.

NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 11:28
  

Từ thông ban đầu là:

Φ1=NBScos30=10.0,04.15.10−4.cos30=5,2.10−4

Mang Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 3 2022 lúc 8:49

Công thức:

Lực tương tác giữa hai vòng dây:

\(F=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1I_2}{r}l=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1I_2}{r}\cdot2\pi R\)

\(\Rightarrow F=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5\cdot5}{0,01}\cdot2\pi\cdot0,1=9,87\cdot10^{-4}N\)

Chọn D

Mèo con
Xem chi tiết
Herera Scobion
8 tháng 4 2022 lúc 19:34

22A         23A