Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử 1945 ?
Có vẻ câu hỏi của em chưa đầy đủ lắm. Em bổ sung để các bạn dễ dàng giúp đỡ nhé!
Em mới học lớp 6 thôi, nhưng vì tính hiếu kì nên em có thấy câu trả lời thích hợp nè!
Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945
Phải cái này không ạ?
nêu đánh giá, nhận xét diễn biến cách mạng tháng 8
ai giúp e vs
Hãy chỉ ra điểm giống nhau trong thủ đoạn bóc lột của Pháp và Nhật ở Việt Nam . Qua đó em có nhận xét gì về những kẻ thù của nhân dân ta lúc bấy giờ ?
Bạn có thể tham khảo thêm và tìm hiểu tại: https://sites.google.com/...21-viet-nam-trong-nhung-nam-1939-1945/ii-nhung-cuoc-noi-day.
Good luck!
lập bảng niên biểu So sánh ba cuộc khởi dậy của nhân dân ta
Tên phong trào | Thời gian | Địa điểm | Ý nghĩa |
Khởi nghĩa Bắc Sơn | 27-9-1940 | Bắc Sơn | tước khí giới của tàn quân Pháp để tự vũ trang cho mình. Sau đó giải tán chính quyền địch và thành lập chính quyền cách mạng. |
Khởi nghĩa Nam Kì | 23-11-1940 | ở 1 số tỉnh thuộc Nam Kì | giải phóng cho nhân dân, lật đổ chính quyền Pháp. |
Binh biến Đô Lương | 13-1-1941 | Chợ Rạng | giúp đỡ, giải phóng những người dân bị bắt sang Lào làm bia chống đạn cho Pháp |
Good luck~
Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc Pháp, Mĩ xâm lược (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng việc
A. dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế.
B. dùng sức mạnh của vật chất đánh thắng sức mạnh của ý chí và tinh thần. C. lấy số lượng quân đông thắng vũ khí chất lượng cao.
D. lấy lực thắng thế, lấy ít thắng nhiều về quân số.
1, trình bay phong trào cách mạng 1930-1931? ( hoàn cảnh , mục tiêu , khẩu hiệu đấu tranh phong trào ) 2, trình bay cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 ( hoàn cảnh , mục tiêu , khẩu hiệu đấu tranh phong trào )
Tham khảo:
Câu 1:
- Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế - xã hội, phong trào cách mạng lên cao, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước.
- Tháng 2 đến tháng 4/1930 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra.
+ Mục tiêu: đòi cải thiện đời sống, công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm; nông dân đòi giảm sưu thuế.
+ Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”, “Thả tù chính trị”, …
Câu 2:
1. Hoàn cảnh lịch sử
– Đầu những năm 30, chủ nghĩa phát xít xuất hiện ànguy cơ chiến tranh thế giới .
– Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành những cải cách tiến bộ ở thuộc địa. nới rộng một số quyền tự do, dân chủ tối thiểu ở các nước thuộc địa.
– Ở Việt Nam, ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. Đời sống chính trị và kinh tế rất căng thẳng. Yêu cầu của của mọi tầng lớp xã hội là các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống
- Mục tiêu: đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình
+ Chống thực dân phản động thuộc địa, tay sai; chống phát xít, chống chiến tranh.
Lập bảng thống kê các cuộc nổi dậy đầu tiên ( Khởi nghĩa Bắc Sơn và Khởi nghĩa Nam Kì) về THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, LÃNH ĐẠO, LỰC LƯỢNG và KẾT QUẢ
TK
Từ khởi nghĩa Bắc Sơn
Ngày 27 tháng 9 năm 1940, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn), nhân dân đã nổi dậy chặn đánh tân binh Pháp tháo chạy về Thái Nguyên qua Bắc Sơn, đánh chiếm đồn Mỏ Nhài[1]. Xét về diện tích địa bàn có khởi nghĩa thì khởi nghĩa Bắc Sơn không rộng, nhưng xét về độ ảnh hưởng tích cực cho cuộc vận động cách mạng năm 1945 thì phải thừa nhận sức lan tỏa lớn của cuộc khởi nghĩa. Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (tháng 11 năm 1940) đã nhận định rằng “khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra đúng lúc”. Lời nhận xét đó có ý nghĩa rằng sau khi Nhật bắt đầu vào Đông Dương, quân Pháp tháo chạy ở Lạng Sơn thì ở Bắc Sơn đã có điều kiện khởi nghĩa từng phần trong điều kiện có thể tránh khỏi bị tiêu diệt bởi Pháp quay trở lại hay Nhật đang vào.
Ngày 16 tháng 10 năm 1940, đồng chí Trần Đăng Ninh sau khi được Xứ ủy Bắc Kỳ cử lên Bắc Sơn chỉ đạo cuộc khởi nghĩa đã ra chỉ thị thành lập đội du kích Bắc Sơn với 5 trung đội vũ trang, duy trì lực lượng để hoạt động chính trị là thượng sách[2]. Nhận định về cuộc khỏi nghĩa Bắc Sơn, đồng chí Trường Chinh đã nói: “Ưu điểm lớn nhất của nhân dân Bắc Sơn là đã kịp nổi dậy giành chính quyền khi quân đội phát xít Nhật xâm lược Lạng Sơn và hàng ngũ quân Pháp cùng bè lũ tay sai đã hoang mang, dao động đến cực điểm”[3].
Thời gian | Địa điểm | Lãnh đạo | Lực lượng | Kết quả | |
Bắc Sơn | - Tháng 9/1940. | - Bắc Sơn | - Đảng bộ và Nhân dân huyện Bắc Sơn | - Lực lượng khởi nghĩa khoảng 600 người gồm: tự vệ, quần chúng các dân tộc Tày, Dao, Nùng, Kinh | - Thất bại |
Nam Kì | - Tháng 11/1940. | - Khởi nghĩa nổ ra từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ. | - Thường vụ Xứ uỷ Nam Kỳ | - Chủ yếu là nhân dân Nam kì không rõ quân số. | - Thất bại |