Bài 21. Ôn tập chương IV

Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
4 tháng 5 2016 lúc 11:25

Đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến truyện thơ dài, truyện tiếu lâm. Trải qua nhiều thế kỉ, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều là tác phẩm kiệt xuất của Nguyễn Du, làm rạng rỡ nền văn học dân tộc. Nội dung Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.Có thể kể thêm các tác phẩm nổi tiếng như Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu... Ngoài ra, có nhiều truyện Nôm khuyết danh. Hồ Xuân Hương là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ.Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 10:00

• Giống: đều chống lại kẻ thù hung hãn có tiềm lực về kinh tế, quân sự; thu hút nhiều nhân dân tham gia; gắn liền với tên tuổi lẫy lừng của nhiều anh hùng và đều giành được thắng lợi vẻ vang 
• Khác: 
- Lý, Trần: diễn ra trong hoàn cảnh độc lập, hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sang cho cuộc kháng chiến 
- Lam Sơn: diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh giằng xé. Vừa đánh giặc vừa xây dựng hậu phương

Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Hương
20 tháng 5 2016 lúc 10:41

- Khởi nghĩa Lam Sơn trong hoàn cảnh nước ta bị nhà Minh đô hộ

- Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn phát triển nhanh

- Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa trường kì hơn 10 năm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 10:04

C.Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI

Bình luận (0)
Nguyễn Trần An Thanh
20 tháng 5 2016 lúc 10:07

Thế kỉ XV đến XVI ( Từ 1428 - 1527 )

Bình luận (0)
Quốc Đạt
20 tháng 5 2016 lúc 10:09

 

Nước Đại Việt thời Lê Sơ ra đời từ năm : 1428

Nước Đại Việt thời Lê Sơ kết thúc năm : 1527

1428 là thứ 15 thế kỉ     ;      1527 là thế kỉ thứ 16

 

Vậy Nước Đại Việt thời Lê Sơ tồn tại từ thế kỉ 15 đến thế kỉ 16 

 

Bình luận (0)
Lê Trung Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 10:10

a. Giống nhau:

- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.

- Cấm giết mổ trâu, bò

b. Khác nhau:

Thời Lý- Trần:

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu 

- Chưa bảo vệ quyền lợi của  phụ nữ 

Thời Lê Sơ:

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế 
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc 
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. 
- Hạn chế phát triển nô tì 
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức 

Bình luận (2)
Đinh Bạt Tuân
26 tháng 2 2018 lúc 19:24

- Giống nhau : Đều bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị . - Khác nhau :

Thời Lý - Trần Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở "Luật Hồng Đức".

Bình luận (1)
Quốc Đạt
20 tháng 5 2016 lúc 10:29

a. Giống nhau:

- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.

- Cấm giết mổ trâu, bò

b. Khác nhau:

Thời Lý- Trần

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu 

- Chưa bảo vệ quyền lợi của  phụ nữ 

Thời Lê Sơ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế 
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc 
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. 
- Hạn chế phát triển nô tì 
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức 

Bình luận (0)
Ngô Việt Hà
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
20 tháng 5 2016 lúc 10:37

B. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang

Bình luận (0)
Nguyễn Trần An Thanh
20 tháng 5 2016 lúc 10:55

B. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang

 

Bình luận (0)
Võ Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
20 tháng 5 2016 lúc 10:22

Bộ luật Hồng Đức ra đời vào thời Lê sơ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần An Thanh
20 tháng 5 2016 lúc 10:25

Ra đời vào thời Lê Sơ

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 10:28

A. Thời Lý Trần

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 10:28

D. Chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng Việt
20 tháng 5 2016 lúc 10:37

Chiến thắng Chi lăng, Xương Giang

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 10:27
Về triều đình:- Đứng đầu triều đình là vua nắm mọi quyền hành.- Giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ,...- Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn.- Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã.Về các đơn vị hành chính:- Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.- Cả nước làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã.Về cách đào tạo, tuyển dụng nhân tài:- Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công bằng.- Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm nguyên tắc lựa chọn, bổ dụng quan lại. 
Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Hương
20 tháng 5 2016 lúc 10:35

- Triều đình : đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần, triều đình có 6 bộ và một số cơ quan  chuyên môn

- Đơn vị hành chính : Chia nước là 13 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã

- Cách tuyển dụng nhân tài công bằng, không để sót người tài giỏi, không dùng lầm người kém, bổ nhiệm quan lại : Mở rộng thi cử

Bình luận (0)
Quốc Đạt
20 tháng 5 2016 lúc 10:26

- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình 
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Bùi Quỳnh Hương
20 tháng 5 2016 lúc 10:31

1. Chiến thắng chống Tống trên sông Như Nguyệt ( 1077) - Nhà Lý

2. Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động ( Cuối năm 1426) - Nhà Lê sơ

3. Chiến thắng Vân Đồn đoạt thuyền lương của Trương Văn Hồ ( 1287)   - Nhà Trần

4. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang (1427) - Nhà Lê sơ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng Việt
20 tháng 5 2016 lúc 10:35

1.Nhà Lý

2.Nhà Lê sơ

3.Nhà Trần

4.Nhà Lê sơ

Bình luận (0)
Đặng Phan Khánh Huyền
20 tháng 5 2016 lúc 11:29

1. Lý

2. Lê Sơ

3. Trần

4. Lê sơ

Bình luận (0)
Mai Nguyên Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 10:30

D. Thời Lê sơ

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
20 tháng 5 2016 lúc 10:35

D. Thời Lê sơ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng Việt
20 tháng 5 2016 lúc 10:35

Thời Lê sơ

Bình luận (0)