Bài 21. Môi trường đới lạnh

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lương
20 tháng 10 2016 lúc 21:41

a) Băng tuyết

- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ

- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng

b)

+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...

+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...

VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau

Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió

phạm danh
8 tháng 12 2021 lúc 14:05

a) Băng tuyết

- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ

- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng

b)

+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...

+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...

VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau

Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 15:15

Một số loài động vật ở đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng: gấu Bắc Cực, cá voi đen, ...

Đoàn Như Hân
3 tháng 1 2019 lúc 19:29

cá voi xanh bạn nhé!

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Mai Trúc
23 tháng 10 2016 lúc 10:06

1. Thực vật

-> b) có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước

-> c) di cư tránh mùa đông lạnh giá

-> đ) sống thành bầy đàn

-> e) sống xen lẫn với rêu, địa y

-> g) ngủ đông

Động vật

-> a) chỉ phát triển vào mùa hè ngắn ngủi

-> d) thân hình còi cọc, thấp lùn

 

Majikku
17 tháng 9 2017 lúc 19:35

1 Động vật

b. Có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước

c. Di cư tránh mùa đông lạnh giá

đ. Sống thành bầy đàn

g. Ngủ đông

2. Thực vật

a. Chỉ phát triển được vào mùa hè ngắn ngủi

d. Thân hình còi cọc, thấp lùn

e. Sống xen lẫn với rêu, địa y

Nguyễn Thị Kim Ngân
23 tháng 10 2016 lúc 14:32

Hình 2,5,6 là ở đới lạnh vì ở dod có băng tuyết bao phủ các loài động vật có bộ lông dày ko thấm nc chiu đc nhiệt và sinh sống

Em là của anh hay của ai
18 tháng 10 2016 lúc 20:46

bn chụp mờ như thế thì ai trả lời đc

 

Liinnhh Ppii Nnggốốcc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 21:27

Đặc điểm nổi bật của đới lạnh là: Mùa đông rất dài, lạnh, nhiệt độ thấp, thường có bão tuyết.

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 10 2016 lúc 21:50

Đặc điểm nổi bật của đới lạnh:

- Vị trí địa lí: Từ 66 độ 33 phút từ cả hai bán cầu về cả hai cực của cả hai bán cầu.

- Khí hậu: Mùa đông rất lạnh và kéo dài, nhiệt độ thấp, thường có bão tuyết. Ở khu vực cận cực và cực còn đóng băng dày.

- Thực vật, động vật: Hiếm hoi.

 

gtrutykyu
Xem chi tiết
Lê Khoa Hạnh Uyên
10 tháng 10 2016 lúc 20:52

Nước biển dâng

Sát Nhân Maú Lạnh
30 tháng 10 2017 lúc 5:54

Biến đổi khí hậu nhanh , trái đất nóng nên do ô nhiễm môi trường

gtrutykyu
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 21:42

Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên
cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thủy Nhi
12 tháng 10 2016 lúc 5:05

nước biển dâng

 

Harune Aira
21 tháng 10 2016 lúc 20:52

nước biển dưng

Vy Truong
29 tháng 11 2016 lúc 17:28

Hàng ngang e là nước biển dâng bn nhá

ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
23 tháng 10 2016 lúc 14:31

Tuần Lộc

Vy Truong
29 tháng 11 2016 lúc 17:27

Đây là bài giải hàng ngang đúng không nếu đúng câu tl là tuần lộc bạn ạ