Bài 20. Mạch dao động

Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 11 2015 lúc 23:21

Điện tích thay đổi thì kéo theo sự thay đổi của dòng điện: i = q'(t)

Nên điện tích và dòng điện biến thiên tương hỗ với nhau.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
19 tháng 11 2015 lúc 8:48

Trong mạch dao động thì i sớm pha hơn q là \(\frac{\pi}{2}.\)

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
14 tháng 12 2015 lúc 15:15

\(T = 2\pi .\sqrt{LC} = 2.10^{-5}s.\)

Thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ \(+\frac{U_0}{2}\) tính dựa vào đường tròn

U 0 +U 0 2

\(\cos \varphi = \frac{U_)/2}{U_0}= \frac{1}{2}=> \varphi= \frac{\pi}{3}. \)

\( t = \frac{\varphi}{\omega}= \frac{\pi/3}{2\pi/T}= \frac{T}{6}= \frac{1}{3}.10^{-5}s.\)

 

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
14 tháng 12 2015 lúc 22:24

Nối với chốt 3, khi đó tạo thành mạch dao động LC

Bình luận (0)
Hue Le
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 12 2015 lúc 22:48

Bài này đã có người hỏi rồi. 

Câu trả lời ở đây bạn nhé

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
4 tháng 1 2016 lúc 8:23

\(I_0 = q_0.\omega = CU_0.\frac{1}{\sqrt{LC}}= U_0.\frac{\sqrt{C}}{\sqrt{L}}=6.\frac{\sqrt{8.10^{-9}}}{\sqrt{2.10^{-3}}}= 12.10^{-3}A = 12mA.\)

Bình luận (0)
Khánh Linh
4 tháng 1 2016 lúc 17:30

mình là D nhưng không bít có đúng ko , nếu sai mong bạn nhắc nhở ngaingung

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
ongtho
4 tháng 1 2016 lúc 10:26

Thời điểm t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện nghĩa là cường độ dòng điện trong mạch bắt đầu tăng từ 0. 

Bình luận (0)
trần gia nhật tiền
4 tháng 1 2016 lúc 10:31

đồ thị A

chắc vậy hehe

Bình luận (0)
Khánh Linh
4 tháng 1 2016 lúc 17:29

Ahaha

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
14 tháng 1 2016 lúc 13:16

\(I_0 = q_0.\omega = 4.10^{-12}.10^7= 4.10^{-5}A.\)
\(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1-\left(\frac{q}{q_0}\right)^2 = 1 - \left(\frac{2.10^{-12}}{4.10^{-12}}\right)^2= \frac{3}{4}.\)

=> \(i = I_0.\frac{\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}.10^{-5}A.\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
14 tháng 1 2016 lúc 16:49

Do u vuông pha với i nên áp dụng công thức độc lập thời gian:

\((\dfrac{u}{U_0})^2+(\dfrac{i}{I_0})^2=1\)

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
20 tháng 1 2016 lúc 17:04

\(I_0 = q_0.\omega = 10^{-9}.10^4= 10^{-5}A.\)


\(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2 = 1-\left(\frac{i}{I_0}\right)^2 = 1-\left(\frac{6.10^{-6}}{10^{-5}}\right)^2= \frac{16}{25} \)

=> \(q = q_0.\frac{4}{5} = 8.10^{-10}C.\)

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
20 tháng 1 2016 lúc 17:04

\(\omega = \frac{1}{\sqrt{LC}}=> L = \frac{1}{\omega^2.C }= 5.10^{-2}H.\)

Bình luận (0)