các bn giúp mk bài 5 trong vở bài tập địa lí 6 bài 20 trang 69,70 nha !!!
các bn giúp mk bài 5 trong vở bài tập địa lí 6 bài 20 trang 69,70 nha !!!
Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rực cháy trên cành.
- Ngày xưa, khi mặt đất còn lãnh lẽo, Ngọc Hoàng đã đưa các con mình xuống trần gian để đem hơi ấm cho muôn loài. Nhưng các con ngài bị kẻ ác hãm hại, Ngọc Hoàng đã chọn cây phượng để treo Mặt Trời.
Ôi ! Phượng có một quá khứ tuyệt vời. Một quá khứ vinh quang, hào hùng và đáng yêu đến thế! Và đáng yêu hơn khi thực tại phượng luôn làm đẹp cho đời.
Mỗi lần nhắc đến mùa hè, đến cây phượng đỏ rực thì mọi người lại không thể không nhắc đến sinh vật tuyệt diệu của tạo hóa, của thiên nhiên: loài ve mùa hạ. Hàng trăm chú ve nhỏ náu mình trong những cành cây phượng và mải miết hòa tấu cho dàn đồng ca. Tiếng ve không hay như tiếng hót của chị Sơn Ca, chị Họa Mi mà đơn giản tiếng ve chính là lời ca của mùa hè. Tiếng ve vang lên khắp nơi: ở góc trường, ở trong từng lùm cây, từng bụi cỏ, và cả ở những cái cửa sổ của lớp học. Tiếng ve như mang một ý nghĩa sâu kín mà người lớn không thể nào hiểu được, chỉ có đám học trò này mới có thể hiểu được vì tiếng ve có biệt danh rất dễ thương là “lời ca học trò” mà. Đã là lời ca của học trò thì phải rất gắn bó với học trò chứ. Vậy cho nên từ trước đến nay tiếng ve như một người bạn thân của các cô, cậu học trò. Tiếng ve cũng thúc dục đám học trò chúng tôi một mùa thi cuối cũng của năm học, chuẩn bị nghỉ hè với bao dự định đầy ắp niềm vui. Nhưng điều quan trọng nhất là tiếng ve báo hiệu đã đến lúc xa trường, xa bạn bè, xa thầy cô. Nhưng dù có xa cách mấy, nó vẫn luôn ở trong tim, trong tâm trí của mỗi học trò. Qua hè, hoa phượng tàn dần, Mỗi làn gió thổi, cánh phượng rơi lả tả trên sân giống như xác pháo. Sân trường đẹp lắm, giống cái thảm hoa. Chúng tôi quét sân nhưng luyến tiếc muốn giữ lại cánh phượng thân yêu. Hết hoa, phượng lại để trái non dài, mỏng, xanh, đung đưa nhè nhẹ trên cành. Sang đông, cây phượng cũng ào ạt thay lá, cành cây trở nên khẳng khiu. Dáng cây trầm ngâm nhìn vẻ héo tàn của mùa đông giá rét. Lúc này, cây phượng trông như không còn sức sống, nhưng tôi có ngờ đâu dòng nhựa trong cây vẫn tràn trề tuôn chảy, những lộc non đang giấu mình, chờ ngày vươn lên, sinh sôi nảy nở và hẹn ngày đơm bông, làm đẹp cho sân trường. Cứ mỗi lần nhìn thấy cây phượng, nghe tiếng ve kêu thì lòng học trò sao nao nức quá. Chính vì vậy mà cây phượng và tiếng ve luôn là kí ức tươi đẹp mà học trò còn giữ lại. Ôi, hoa phượng đỏ rực và cả tiếng ve rộn ràng, tất cả đã tạo nên một mùa hè tuyệt vời, một mùa hè mà sẽ mãi khắc ghi trong tim tôi như một hồi ức tuyệt đẹp của tuổi thơ.Mùa xuân đang trôi qua một cách âm thầm, lặng lẽ. Từng giây, từng phút trôi qua sao nhanh chóng quá! Bạn bè ơi, xa mái trường rồi có còn nhớ nó không?Tiếng gọi thân thương của mùa hè như vang lên trên từng cành cây, từng bụi cỏ . Thế là mùa hè mến yêu đã đến, làm học sinh nôn nao không muốn xa trường, xa từng cây bang và cả cây phượng già thân yêu nữa. Cây phượng mà học sinh thầm thì các bí mật suốt bao năm trời đây. Thật chẳng muốn xa chút nào đâu!
Ôi! Không khí thật nóng bức quá! Các loài cây như chìm trong giấc ngủ của mùa hè oi bức. Riêng cây phượng già ở góc sân thì như vươn tay đón lấy ánh nắng mặt trời sáng chói. Đừng ngạc nhiên vì cây phượng chính là đặc trưng của mùa hè mà! Suốt bao tháng nay, phượng vẫn nằm im ở góc sân chứng kiến nhiều trò chơi, lắng nghe nhiều lời tâm sự của học sinh nhưng nay phượng đã tỉnh dậy, xòe tán rộng như muốn vươn tay lấy hết ánh mặt trời về cho mình. Nhìn từ xa, phượng đỏ rực cả góc sân. Không ai có thể ngờ được cách đây mấy ngày, phượng chỉ là một cây già không hoa, không lá. Nhưng chỉ sau mấy ngày phượng đã chi chit nào hoa là hoatòan một màu đỏ rực của ánh mặt trời và của sắc màu tự nhiên của loài cây mùa hè: cây phượng, điểm xuyết vào đó là màu xanh hạnh phúc của lá như bao cây khác. Từng lá phượng, từng hoa phượng như một sự sống mới của cây phượng già, của một mùa hè đầy sức sống. Gốc phượng to, rễ phượng bò lên trên mặt mặt đất như những con rắn khổng lồ vui đùa với nhau và cùng nhau mừng rỡ đón mùa hè đến. Các bạn biết không? Hoa phượng mà nở thì khỏi chê nhé! Màu hoa phượng đỏ thắm như máu, như màu máu của biết bao đồng bào dân tộc đã hy sinh vì Tổ quốc mến yêu. Màu máu đó như đã hòa quyện với màu phượng, để nhắc nhở chúng em phải nhớ đến những chiến sĩ, những đồng bào của dân tộc mà cố gắng học giỏi, thật giỏi để mai sau xây dựng Tổ quốc giàu đẹp. Hoa phượng đỏ rực là thế mà sao lại hiền dịu quá! Khi một luồng gió nhẹ thổi qua cũng đủ làm hoa phượng rơi xuống mặt đất. Nhưng không vì thế mà phượng buồn bã, cứ hàng ngày phượng lại cho ra những bông hoa đẹp của tuổi học trò. Và rồi, cuối cùng những bông hoa phượng cũng nở đầy cả cây. Có ai biết rằng giữa chùm hoa màu đỏ rực đó là nỗi nhớ thương của học trò nhớ thầy cô, bạn bè, trường lớp.
Mỗi lần nhắc đến mùa hè, đến cây phượng đỏ rực thì mọi người lại nhắc đến sinh vật tuyệt diệu của tạo hóa, của thiên nhiên: loài ve mùa hè. Đến mùa hè, ve lại thi nhau hát vang râm ran cả một góc trường. Tiếng ve không hay như tiếng hót của chị Sơn Ca, chị Họa Mi mà đơn giản tiếng ve chính là lời ca của mùa hè. Tiếng ve vang lên khắp nơi: ở góc trường, ở trong từng lùm cây, từng bụi cỏ, và cả ở những cái cửa sổ của lớp học. Tiếng ve như nhắc chúng em không những chỉ có tiếng hót của các loài chim, mà còn có cả tiếng ve gọi hè về. Tiếng ve như mang một ý nghĩa sâu kín mà người lớn không thể nào hiểu được, chỉ có tụi học trò này mới có thể hiểu được vì tiếng ve có biệt danh rất dễ thương là “lời ca học trò” mà. Đã là lời ca của học trò thì phải rất gắn bó với học trò chứ. Vậy cho nên từ trước đến nay tiếng ve như một người bạn thân của các anh, các chị học trò. Tiếng ve báo hiệu cho học trò đủ thứ chuyện: nào là hè đã đến, đến lúc phải nghỉ ngơi sau một học kỳ, một năm học căng thẳng, đến lúc để vui chơi rồi. Nhưng điều quan trọng nhất là tiếng ve báo hiệu đã đến lúc xa trường, xa bạn bè, xa thầy cô. Nhưng dù có xa cách mấy, nó vẫn luôn ở trong tim, trong tâm trí của mỗi học trò.
Cứ mỗi lần nhìn thấy cây phượng, nghe tiếng ve kêu thì lòng học trò sao nao nức quá. Chính và vậy mà cây phượng và tiếng ve luôn là kí ức tươi đẹp mà học trò còn giữ lại. Phương, ve ơi, tụi này sẽ không quên các bạn đâu! Nhờ các bạn mà tụi này đã hiểu được mùa hè thú vị đến dường nào. Mùa hè đã mang lại cho chúng mình màu sắc của tuổi thơ yêu dấu. Dù có xa ngôi trường tụi mình vẫn sẽ nhớ đến mái trường, thầy cô, bạn bè và cả cây phượng, tiếng ve thân thiết của tụi học trò này nữa.
tại sao trong không kí lại có nước
Nước không có không khí mà có oxy, oxy do một phần không khí trên mặt nước bị lẫn xuống nước và khi bay lên thì một phần oxy bị giữ lại, oxy cũng có thể được tạo ra từ lớp thực vật dưới đáy biển, càng xuống sâu càng ít oxy. Nếu không có lớp thực vật này, nước sẽ không có oxy. Vì vậy, các bể nuôi cá phải có máy tạo oxy, nếu không cá sẽ ngộp thở chết.
CÁC BN UI , GIÚP MK BÀI 1 ( bài tập địa lí ) trang 28
AI NHANH MK TICK
a) TP. Hồ Chí Minh
Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV (năm sau): 163
Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X: 863
Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là: 1026
Lượng mưa ít nhất: 14 vào tháng II
Lượng mưa nhiều nhất: 160 vào tháng VI
Mùa khô ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng: XI (11) đến tháng IV (4)
Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng: V (5) đến tháng X (10)
b) Huế
Tổng lượng mưa từ tháng II đến tháng VII: 460
Tổng lượng mưa từ tháng VIII đến tháng I (năm sau): 2430
Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là: 2890
Lượng mưa ít nhất: 48 vào tháng IV (4)
Lượng mưa nhiều nhất: 673 vào tháng XI (11)
Mùa khô ở Huế từ tháng II (2) đến tháng VII (7)
Mùa mưa ở Huế từ tháng VIII (8) đến tháng I (1)
Nhớ tick cho mình nha!!!!!!
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ | ||||||||||||
Lượng mưa | 13,8 | 4,1 | 10,5 | 50,4 | 218,4 | 311,7 | 293,7 | 269,8 | 327,0 | 266,7 | 166,5 |
48,3 |
Tính lượng mưa trung bình năm của Thành phố Hồ Chí Minh
( Nhiệt độ không có nhé các bạn)
Dựa vào bảng số liệu sau:
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Lượng mưa ( mm) | 13,8 | 4,1 | 10,5 | 50,4 | 218,4 | 311,7 | 293,7 | 269,8 | 327,0 | 266,7 | 116,5 | 48,3 |
Tính mực nc trung bình năm của TP.Hồ Chí Minh
Lượng nước mưa trung bình năm của TP.HCM:
13,8+4,1+10,5+50,4+218,4+311,7+293,2+269,8+327,1+266,7+116,5+48,3=1931 mm/năm
Các bạn giúp khủng bố với
Trong SGK bài 20 trang 64
1. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?
2. Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa...
3. Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
HELP ME EVERYONE
1, Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước.
2, Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa
3,Từ 1001 - 2000 mm
Dựa vào hình 54 sachs giáo khoa địa lý 6 hãy trả lời câu hỏi
1. Cho biết sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
2. Nơi nhiều mưa? Nguyên nhân
3. Nơi ít mưa? Nguyên nhân
Giúp mình nhanh nhanh nhé! mình cần gấp
sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Có ai giúp mình làm giải bt bản đồ lớp 6 bài 20 k giúp mình vs mình đang cần gấp
Câu 1. Dựa vào bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hoi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c, 20°c, 30°c.
Trả lời:Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c là 5g/ cm3; khi có nhiệt độ 20°c là 17g/cm3 ; khi có nhiệt độ 30°c là 30g/cm3.
Câu 2. Dựa vào biểu đồ mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53 SGK, cho biết:
– Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
– Tháng nào có mưa ít nhất ? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
Trả lời:Ở Thành phố Hồ Chí Minh tháng có mưa nhiều nhất là tháng 9, lượng mưa là 327mm. Tháng có mưa ít nhất là tháng 2, lượng mưa là 4,1mm.
Câu 3. Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54 SGK), hãy:
– Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm, các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm.
– Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Trả lời:Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là: khu vực Trung Mĩ, vùng xích đạo phía Bắc Braxin, vùng ven vịnh Chilê, Inđônêxia, ven vịnh Bengan và vùng ven biển phía Đông ô-xtrây-li-a.
3. Quan sát lược đồ '' Phân bố lượng mưa trên thế giới '' ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
* Các vùng có lượng mưa trên 2000 mm
- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ...............
- Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... * Các vùng có lượng mưa từ 501-1000 mm - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... * Các vùng có lượng mưa dưới 200 mm - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... - Ở khu vực................................châu............khoảng vĩ độ............đến vĩ độ............... 4. Dựa vào lược đồ hình 1, em hãy tìm và ghi lại tên, lượng mưa của hai khu vực có lượng mưa cao nhất : Nơi có lượng mưa cao nhất là................................nằm ở khu vực..............................Nơi có lượng mưa thấp nhất là................................nằm ở lục địa..............................
Mk đang cần gấp, các bạn giúp mk nha ! Mk sẽ tick cho ai nhanh nhất và đúng nhất.
- Ở khu vực Đông Nam Á châu Á khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 20 độ B
- Ở khu vực Trung Phi châu Phi khoảng vĩ độ 0 độ B đến vĩ độ 20 độ N
- Ở khu vực Nam Mĩ châu Mĩ khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 20 độ N
Các vùng có lượng mưa từ 501 - 1000mm
- Ở khu vực Đông Âu châu Âu khoảng vĩ độ 60 độ B đến vĩ độ 40 độ B
- Ở khu vực Bắc á châu Á khoảng vĩ độ 40 độ B đến vĩ độ 60 độ C
Các vùng có lượng mưa dưới 200mm
- Ở khu vực Trung Á châu Á khoảng vĩ độ 40 độ B đến vĩ độ 60 độ B
- Ở khu vực Bắc Phi châu Phi khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 40 độ B
- Ở khu vực Tây Á châu Á khoảng vĩ độ 20 độ B đến vĩ độ 40 độ B
Nơi có lượng mưa cao nhất là Xerapungi nằm ở khu vực Nam Á
Nơi có lượng mưa thấp nhất là Ikike nằm ở lục địa Nam Mĩ
giup minh tra loi cau hoi 1,3,4 trong sach bai tap ban do lop 6
1) a.Thành phố Hồ Chí Minh
* 163
* 863
* 1026
* 14 / 2
* 160 / 6
* 11(năm trước) / 4(năm sau)
* 5 / 10
b. Huế
- 460
- 2430
- 6890
- 48 / 4
- 673 / 11
-8(năm trước) / 1(năm sau)
mk làm đc có bài 1 è! mk cx đang tìm bài 3 và 4! tick cho mk nghen?