Bài 20 : Hơi nước trong không khí - Mưa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tu Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 20:18

Có thể đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế

Nguyễn Lê Mai Thảo
4 tháng 5 2016 lúc 20:20

Người ta đo độ ẩm không khí bằng ẩm kế.

ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 20:20

Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế ( để trong bóng râm cách mặt đất 2 m ).

Tu Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 5 2016 lúc 20:22

thangs hay năm z

Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 20:23

Bạn cứ tính trung bình cộng lượng mưa của 12 tháng trong năm là sẽ ra được lượng mưa trong năm thôi, tức là bạn lấy lượng mưa tháng 1 + tháng 2 +...+ tháng 12 rồi chia cho 12.

Do Kyung Soo
4 tháng 5 2016 lúc 21:13

Cách tính lượng mưa trung bình của 1 tháng :

Lượng mưa mỗi ngày trong tháng : số ngày 

Cách tính lượng mưa trung bình năm:

Lượng mưa mỗi tháng trong năm : 12 tháng 

Vũ Thanh Trà
Xem chi tiết
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 17:46

Ta cộng lượng mưa các tháng lại .

Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 17:55

Đơn giản, chỉ cần cộng các tháng đó lại

Vũ Thanh Trà
5 tháng 5 2016 lúc 17:48

cảm ơn bạn nhiều

 

Hiếu Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
6 tháng 5 2016 lúc 15:09

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có hạn 
=> Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhất định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước

Nguyễn Thúy Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
16 tháng 5 2016 lúc 19:52
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. 
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. 
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô. Khí hậu rộng hơn thời tiết
- Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v.. 
- Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó 
Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá.. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu:     + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng.    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Tran Vy Ba Nhat
17 tháng 5 2016 lúc 10:29

1. Khí  áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

   Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nêntrọng ượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.

2. Thời tiế là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng trong một thời gian ngắn còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong nhiều năm.

3. Độ muối của đại dương và của biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn gốc nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

4. Lớp vỏ khí được chia làm 3 loại:

   +Tầng đối lưu.

   +Tầng bình lưu.

   +Các tầng cao của khí quyển.

   - Tầng đối lưu:+ Nằm sát mặt đất, từ 0-16 km, tầng này tập trung đến 90% không khí.

                           + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

                           + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.

                           + Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

Kinder
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
9 tháng 2 2017 lúc 20:11

Vì nước trong các ao, hồ, đại dương bay hơi lên

Ái Nữ
10 tháng 2 2017 lúc 10:47

tại sao lại có hơi nước trong không khí vì: khi trời nóng nước sẽ bốc hơi từ biển , song , ho. cho nên moi co hoi nuoc trong khong khi

mình chỉ vậy mình chưa học nên kho biết đúng hay sai

Nguyễn Kaori
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
13 tháng 2 2017 lúc 22:38

Độ ẩm tương đối là tỷ số của áp suất hơi nước hiện tại của bất kỳ một hỗn hợp khí nào với hơi nước so với áp suất hơi nước bão hòa tính theo đơn vị là %

Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Cô bé very cute
21 tháng 2 2017 lúc 21:50

Bn cho mik xem những cụm từ đó đi.

vothithanhtruc
27 tháng 2 2017 lúc 19:33

yeuoe

Nguyễn Thanh Danh
5 tháng 3 2019 lúc 21:28

câu 4 là câu nào nói rõ ra đi

nguyenthitonga
Xem chi tiết
Ái Nữ
23 tháng 2 2017 lúc 11:59

trưởng tớ kho làm sách bài tập nên tớ khô biết

I am SORRY

Linh Duong
27 tháng 2 2018 lúc 21:43

V​i sao sau khi gieo hạt nêu găp trơi năng nong ta phai tươi ủ nước