Bài 20. Cân bằng nội môi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 12:33

a nha 

Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 4 2017 lúc 13:37

a/ Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.

Ngô Tuyết Mai
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:02

c

Huy Lê Quốc
3 tháng 3 2018 lúc 19:43

d

Lương Ngọc Thuyết
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:02

d

Nguyễn Kiều Yến Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:02

a

đỗ văn thành
23 tháng 10 2016 lúc 8:29

Đáp án Ds

Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 12:33

b

Đỗ Nguyễn Tiến Hải
28 tháng 5 2016 lúc 14:16

b

Đặng Thị Cẩm Tú
29 tháng 5 2016 lúc 18:58

à B Tụy, mật, thận  nha bn

chúc bn hc tốt ok

Nguyễn Kim Khánh Hà
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:02

d

Lê Quỳnh Trang
31 tháng 5 2016 lúc 15:14

Tuyến tụy có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể, bao gồm hai chức năng chính là chức năng nội tiết và chức năng ngoại tiết. Chức năng nội tiết của tuyến tụy là nơi sản xuất các kích thích tố glucagon và insulin. Trong đố, insulin có thể giúp cơ thể hấp thụ tốt đường glucose trong máu, làm giảm hàm lượng đường có trong máu và cho phép những tế bào của cơ thể có thể sử dụng glucose để phục vụ cho mọi hoạt động khác nhau.

 

Insulin được tuyến tụy sản xuất sau khi cơ thể hấp thụ những loại thức ăn giàu protein nhất là sau khi chúng ta ăn uống các thực phẩm có chứa carbohydrate – làm tăng lượng đường trong máu. Nếu tuyến tụy bị suy yếu hoặc gặp những vấn đề ảnh hưởng đến mức độ sản xuất insulin, khiến tuyến tụy không sản xuất đủ hormone này phục vụ nhu cầu của cơ thể thì có thể chúng ta sẽ phát triển bệnh tiểu đường type 1.

Không giống như insulin, glucagon được tuyến tụy nội tiết tiết ra lại có thể làm tăng lượng đường trong máu. Vì thế, sự kết hợp quan trọng của cả insulin và glucagon sẽ giúp chúng ta duy trì mức độ đường phù hợp trong máu.

Thứ hai là chức năng ngoại tiết của tuyến tụy – sản xuất ra các dịch tiêu hóa. Sau khi thức ăn được đưa vào dạ dày thì các enzyme tiêu hóa (hay còn gọi là dịch tụy) sẽ đi qua nhiều ống dẫn nhỏ, để đến ống tụy chính rồi tiến đến ống dẫn mật. Ống mật sẽ lấy dịch tụy vào túi mật, trộn cùng với mật để hỗ trợ hoạt động tiêu hóa của cơ thể.

CUỐI CÙNG:Bên cạnh việc nắm vững vị trí và chức năng của tuyến tụy, bạn có thể nâng cao sức khỏe và phòng ngừa bệnh ung thư hiệu quả bằng cách sử dụng thuốc Fucoidan mỗi ngày.

 

Lê Quỳnh Trang
31 tháng 5 2016 lúc 15:14

CHỌN d nha bạnok

Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Thiên Vương Hải Hà
10 tháng 3 2017 lúc 22:52

2) vì cơ thể có cơ chế điều hòa đường huyết

- khi ăn nhiều đường nồng độ glucozo trong máu tăng cao => gan sẽ điều hòa đường huyết

+ gan biến đổi glucozo thành glicozen dưới sự xúc tác của enzim Insulin do tb B của tụy tiết ra. Glicozen sẽ đc dự trữ trong gan và cơ.

3) điều hòa nước

- khi cơ thể thiếu nc

+ ASTT giảm huyết áp tăng khích thích trung khu điều hòa trao đổi nước dưới đồi thị gây cảm giác khát và đồng thời khích thích tuyến yên tăng tiết ADH => thận tăng tái hấp thụ nước

- khi cơ thể thừa nc

+ ASTT tăng, huyết áp giảm khích thích trung khu điều hòa trao đổi nước dưới đồi, thị khích thích tuyến yên gảm tiết ADH => thận giảm tái hấp thụ nc=> lượng nc tiểu tăng

Điều hòa khoáng

- điều hòa khoáng là điều hòa lượng Na+

- khi Na+ giảm tuyến thượng thận tiết andosteron làm tăng khả năng tái hấp thụ Na+ của các ống thận

- khi Na+ tăng thì ASTT tăng => khát nc và uông nhiều nc=> lượng nc và Na+ dư thừa sẽ theo nc tiểu ra ngoài

Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 19:12

1.- Khi trời nóng, lượng máu tới dưới da để tỏa nhiệt nhiều hơn nên da hồng hơn nhưng ngược lại khi trời lạnh, máu tới da ít hơn nên da hơi tái.

- Khi trời nóng ta uống nhiều nước vì quá trình thoát mồ hôi qua da tăng lên, ta bị mất nước nhiều.

- Khi trời lạnh ta ăn nhiều vì cơ thể tiêu tốn nhiều năng lượng hơn để duy trì thân nhiệt.

Huy Dương
Xem chi tiết
Isolde Moria
6 tháng 11 2016 lúc 20:41

Gan là nơi sản xuất một số thành phần quan trọng của máu, trong đó có các protein máu, đặc biệt là albumin. Protein máu giúp máu giữ được nước trong máu (hiện tượng này được giải thích bằng các nguyên lí vật lí, hóa học). Người mắc bệnh gan thì đương nhiên là gan hoạt động không tốt => Nồng độ protein máu giảm => Máu không giữ được nước => Nước tích tụ tại các cơ quan gây hiện tượng phù nề.

ȵǥuɣȇñ Ḩoąǹʛ
Xem chi tiết