kể các động vật gặp ở xung quanh em ở và chỉ rỏ nơi cư trú của chúng
kể các động vật gặp ở xung quanh em ở và chỉ rỏ nơi cư trú của chúng
Các động vật, thường gặp ở địa phương có thê chia thành 2 nhóm:
- Động vật không xương sống như: ruồi, muỗi, ong. bướm, nhện, giun đất, dế chũi, dế mèn, các loại sâu, tôm, cua,...
- Động vật có xương sống như: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, chó, mèo, thằn làn, rắn, các loại cá, ếch, nhái, cóc,...
- Động vật không xương sống như: ruồi, muỗi, ong. bướm, nhện, giun đất, dế chũi, dế mèn, các loại sâu, tôm, cua,...
- Động vật có xương sống như: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, chó, mèo, thằn làn, rắn, các loại cá, ếch, nhái, cóc,...
Bài này mai mk mới hok
sorry!!!!!!!!!!!!^-^
phản ánh các đặc trưng cơ bản của động vật và thực vật trong : cấu tạo, dinh dưỡng di chuyển và phản xạ
động vật giống với thực vật : đều có cấu tạo tế bào ; lớn lên ; sinh sản
động vật khác với thực vật : kha năng di chuyển ; dinh dưỡng ; thành tế bào
giong nhau : deu co cau ao tu te bao,lon len,sinh san
khac nhau :dinh duong, di chuyen,thanh te bao
neu dac diem chung cua dong vat
_Sống dị dưỡng (không có lục lạp)
_Có khả năng di chuyển
_Hệ thần kinh phát triển, có giác quan
Nêu đặc điểm chung của thực vật:
- Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và giác quan
- Không tự tổng hợp chất hữu cơ, có đời sống dị dưỡng, lấy chất hữu cơ từ sinh vật khác
Tất cả các loại sinh vật đều có khả năng đặc trưng như trao đổi chất (metabolism),cân bằng nội môi (homeostasis), sinh trưởng phát triển (developmental biology),sinh sản (reproduction) và một số mức độ phản ứng (response) đối với các kích thích sinh lý (stimulus) bên ngoài. Tuy nhiên, không phải mọi sinh vật đều mang đầy đủ các đặc trưng trên. Nhiều sinh vật không có khả năng tự chuyển động và phản ứng trực tiếp đối với môi trường hoặc không có khả năng tự sinh sản
Lm phần III/ bài 1* trong sách bài tập trang 8? Help me!!!
Giúp mik nka
1.Động vật giống thực vật ở các điểm nào?
2. Động vật khác thực vật ở các điểm nào?
Thanks
1. Động vật giống thực vật là:
- Có cấu tạo tế bào
- Lớn lên và sinh sản
2. Động vật khác thực vật là:
- Không có thành xenlulôzơ ở tế bào (động vật)
- Sử dụng chất hữu cơ có sẵn (động vật dị dưỡng)
- Khả năng di chuyển (động vật)
- Hệ thần kinh và các giác quan (động vật)
1.giống nhau
- điều có cấu tạo từ tế bào .
- có chất dinh dưỡng
- lớn lên và sinh sản
2. khác nhau
Thành tế bào không có đạo bằng chất Xenluêo .
- động vật sống dị dưỡng , thực vật sống tự dưỡng
. động vật có di chuyển và phản xạ
Giúp mik nak
bạn lên mạng search soạn bài 2 sinh học 7 violet. nó ra đầy á
Thực vật: Có; Có; Có; Tự tổng hợp được;Không; Có
Động Vật: Có; Không;Có; Sử dụng chất hữu cơ có sẵn;có;có
Bạn chịu khó làm theo thứ tự ỏ đây nhé! Hiện tại mik đag on = mt nên ko chụp ảnh cho pạn được!
Giúp mik nka
mk bít làm nhưng nhác ghi lém nên mk tra mạng cho nha
câu 4 là câu khác nha bn
tại mk lưu hình là nó in câu 4 luôn
1.nêu đặc điểm chung của động vật.
2. Kể tên các động vật xung quanh và chỉ rõ nơi cư trú của chúng
3. Nêu ý nghĩa động vật với đòi soongd của con người
Thanks
1.- Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và các giác quan
- Dinh dưỡng: dị dưỡng.
2. Chó, mèo: trên cạn
Các loại chim: trên cây
Cá: dưới nước
3. Có lợi:
- Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người:
+ Thực phẩm
+ Lông
+ Da
- Động vật làm thí nghiệm cho:
+ Học tập, nghiên cứu khoa học
+ Thử nghiệm thuốc
- Động vật hỗ trợ cho con người trong:
+ Lao động
+ Giải trí
+ Thể thao
+ Bảo vệ an ninh
2. Có hại:
- Động vật truyền bệnh sang người
- Phá gỗ, đồ dùng
- Phá hoại mùa màng.
Câu 1: Đặc điểm chung của động vật:
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
Câu 2: Những động vật xung quanh và nơi cư trú của chúng:
- Chó, mèo, lợn, gà, đề, ngỗng, ngân, vịt, v.v...: Trên cạn.
- Các loài ong bướm, chim chóc: Trên cây, trên không trung.
- Cá: Dưới ao, hồ, mặt nước, v.v...
- Giun: Trong lòng đất.
Câu 3: Ý nghĩa của động vật với đời sống của con người:
- Động vật có vai trò quan trọng với đời sống của con người cả về bề mặt có lợi và có hại.
- Có lợi:
+ Cung cấp nguyên liệu cho con người: da, lông, thực phẩm.
+ Làm thí nghiệm cho nghiên cứu khoa học, học tập, thử nghiệm thuốc.
+ Động vật hỗ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.
- Có hại:
+ Lây bệnh truyền nhiễm sang con người.
+ Phá hoại mùa màng, đồ dùng gia đình.
Giúp mik vs
Kể tên 3 động vật thuộc nghành động vật không xương sống
- Nghành động vật nguyên sinh:..................................................
- Nghành Ruột khoang:......................................................................
- Nghành Giun dẹp:...........................................................................
- Nghành Giun tròn:............................................................................
- Nghành Giun đốt:...........................................................................
- Nghành thân mềm:.........................................................................
- Nghành chân khớp:.............................................................................
Thanks
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống: cá chép; cá voi; cá ngựa; ếch đồng; ễnh ương; cóc; cá cóc Tam Đảo; cá sấu; thằn lằn; rắn hổ mang; bồ câu; chim sẻ; chuột; mèo; hổ; trâu; bò; công; gà; vẹt.
-Lớp Cá:..................................................................................................
-Lớp Lưỡng cư:...........................................................................................
-Lớp Bò sát:................................................................................................
-Lớp Chim:.....................................................................................................
-Lớp Thú:.........................................................................................................
Giúp nka m.n
-Lớp cá: cá chép,cá voi,cá ngựa,cá cóc Tam Đảo.
-Lớp Lưỡng cư:ếch đồng,ễnh ương,cóc.
-Lớp Bò sát:cá sấu,thằn lằn,rắn hổ mang.
-Lớp Chim:bồ câu,chim sẻ,công,gà,vẹt.
-Lớp Thú:chuột,mèo,hổ,trâu,bò.
- Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
- Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cá cóc Tam Đảo.
- Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
- Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
- Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò
-Lớp cá: cá chép , cá voi , cá ngựa , cá cóc Tam Đảo.
-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ễnh ương , cóc.
-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang.
-Lớp Chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt.
-Lớp Thú: chuột , mèo , hổ , trâu , bò.