Bài 2. Cấu tạo cơ thể người

phamna
Xem chi tiết
弃佛入魔
13 tháng 11 2016 lúc 20:49

- Một chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha có 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể

==>Tim hoạt động suốt cuộc đời mà không mệt mỏi

Bình luận (0)
Trần Quang Hưng
13 tháng 11 2016 lúc 20:26

Tim co,dãn có tính chu kỳ
Chu kì tim là (0,8s):
Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghĩ 0,7s)
Tâm thất co:0,3s( nghĩ 0,5s)
Pha dãn chung:0,4s( nghĩ 0,4s)
=) Tim hoạt động không mệt mỏi.
Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
13 tháng 11 2016 lúc 20:27

Tim co,dãn có tính chu kỳ
Chu kì tim là (0,8s):
Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghĩ 0,7s)
Tâm thất co:0,3s( nghĩ 0,5s)
Pha dãn chung:0,4s( nghĩ 0,4s)
=) Tim hoạt động không mệt mỏi.
Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'.

Chúc bn hok tốt!

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 11:05

 

a/. Ở cấp độ tế bào:

- Tất cả các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bởi tế bào. Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể.

- Hình dạng, kích thước tế bào thay đổi, tuỳ từng vị trí, chức năng: có thể hình tròn, hình trụ, vuông, tháp, sao… Kích thước rất nhỏ, giao động từ 5 -200 µm (Nơ ron tiểu não là loại tế bào nhỏ nhất; tế bào trứng chín là loại tế bào lớn nhất).

- Mỗi tế bào đều được cấu tạo bởi các nguyên tố hoá học (khoảng 40 nguyên tố), trong đó có C, H, O, N chiếm tỉ lệ 98%; còn lại là S, P, Cl, K, Na, Ca. Fe, I, Mn, Cu, Co. Các nguyên tố đó kết hợp với nhau tạo thành các hợp chất hoá học cơ bản để xây dựng nên cấu trúc tế bào, đó là Prôtêin, Lipít, Gluxít, Nước, Muối khoáng. Trong đó Prôtêin đóng vai trò xây dựng cấu trúc của tế bào, các en zym, hoocmon; Lipit tham gia cấu tạo màng tế bào, màng các bào quan và là nguồn dự trữ năng lượng của tế bào. Gluxít là nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào trong các quá trình sống, đồng thời tham gia cấu tạo các cấu trúc của tế bào. Muối khoáng thường có tỉ lệ xác định và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu trong tế bào. Nước kết hợp với Prôtên và các hợp chất hữu cơ khác làm cho cả tế bào có tính chất của một khối dung dịch keo.

- Tuy hình dạng, kích thước khác nhau, nhưng các tế bào đều có các bộ phận cơ bản là: màng sinh chất, chất nguyên sinh (tế bào chất), nhân và các bào quan.

+ Màng sinh chất là lớp màng bao phía ngoài cùng của chất tế bào (nên còn được gọi là màng ngoại chất) có tính chất đậm đặc hơn phía trong. Màng sinh chất được cấu tạo bởi 2 thành phần cơ bản là Prôtêin và Lipit. Cấu trúc của màng sinh chất rất phức tạp. Có nhiều giả thuyết khác nhau về cấu trúc màng sinh chất. Theo giả thuyết của Frây Vicling, màng nguyên sinh có các lỗ là các khe hở giữa Prôtit và Lipit. Theo Singer và Nicolson (1972) màng nguyên sinh có mô hình “khảm lỏng”. Theo mô hình này các phân tử phốt pholipit xếp thành 2 lớp đều đặn có tính lỏng hướng đầu ưa nước ra phía ngoài, còn các phân tử protêin của màng có thể ngập sâu một phần trong lớp phốt pholipit, hoặc xuyên qua chúng

Còn theo quan điểm của Danielli và Davson thì màng sinh chất có cấu trúc là một màng kép, gồm 2 lớp phân tử Prôtit hình cầu hay hình sợi ở phía ngoài, giữa là 2 lớp Lipít phân cực quay đầu ưa nước ra ngoài. Cấu trúc đó gọi là cấu trúc màng cơ sở. Nhờ đó giúp cho màng sinh chất có những khả năng:

Thấm chọn lọc, thực hiện trao đổi chất với môi trường;

Ngăn cách với tế bào khác và với môi trường;

Trao đổi thông tin từ ngoài vào và ngược lại;

Bài tiết các chất cặn bã hình thành trong quá trình trao đổi chất;

Dẫn truyền hưng phấn…

+ Chất tế bào (hay chất nguyên sinh = bào tương): là khối chất nguyên sinh nhớt nằm trong màng sinh chất. Nó là thành phần bắt buộc, là môi trường diễn ra các hoạt động sống của tế bào.

+ Nhân tế bào. Trừ một số tế bào đặc biệt không nhân (vídụ hồng cầu) hoặc nhiều nhân (ví dụ tế bào cơ vân) còn hầu hết mỗi tế bào đều thường có 1 nhân. Nhân thường nằm ở giữa tế bào, hình cầu hay hình bầu dục. Nhân gồm có màng nhân ngăn cách với phần tế bào chất xung quanh. Màng nhân cũng có cấu trúc màng kép và là màng cơ sở. Trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ. Bên trong có chất nhân (nhân tương) chứa thể nhiễm sắc và hạch nhân. Hạch nhân là khối cầu nhỏ tạo bởi ARN. Nhiễm sắc thể (NST) là những thể nhỏ hình dây nằm trong nhân, cấu tạo bởi chất AND gắn với Prôtêin loại histon. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng ở mỗi loài động vật là một số cố định 2n (của người là 23 cặp NST, của ruồi dấm là 4 cặp …). Riêng số lượng NST của tế bào sinh dục chỉ là 1n.

Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, đồng thời giữ vai trò quan trọng trong di truyền.

+ Các bào quan. Bào quan là những cấu trúc đặc biệt nằm trong khối chất nguyên sinh, thực hiện các chức năng nhất định của tế bào. Người ta phân biệt 2 loại bào quan là bào quan chung và bào quan chuyên hoá (bào quan đặc biệt)

Bào quan chung là các bào quan thực hiện các chức năng giống nhau ở các tế bào khác nhau, như: Ty thể, Ribôxôm, Lizôxôm, Trung thể, Mạng lưới nội chất, Thể gôngi

Ty thể : là những bào quan hình que, hay chuỗi hạt, có cấu trúc màng kép, trong có nhiều vách ngăn tạo thành tấm răng lược, trong đó chứa đầy enzim hô hấp. Nó là trung tâm cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.

Ribôxôm: là những bào quan nhỏ nằm rải rác trong chất tế bào hoặc bám vào thành của lưới nội bào hay trên màng nhân. Ribôxôm không có cấu trúc màng kép, trong chứa nhiều loại ARN. Ribôxôm có vai trò trong tổng hợp Prôtêin.

Lizôxôm (tiểu thể): là những hạt nhỏ hình trứng chứa nhiều enzim có khả năng làm tiêu huỷ các sản phẩm của chất sống nên có tác dụng tiêu hoá các chất hữu cơ lạ xâm nhập vào tế bào. (Chúng có nhiều trong các tế bào gan).

Trung thể (tiểu thể trung tâm) nằm gần nhân, hình hạt nhỏ, đóng vai trò quan trọng trong phân bào và chi phối sự vận động của tế bào.

Mạng lưới nội bào: là hệ thống ống và túi nhỏ thông nhau và liên hệ với màng nhân, màng sinh chất và màng các bào quan. Nó có cấu trúc màng cơ sở. Có 2 loại lưới nội bào: loại không hạt và loại có hạt. Lưới nội bào đóng vai trò quan trọng trong sự dẫn lưu và chuyển hoá (trao đổi chất) trong tế bào.

Bộ máy Gôngi: là những túi dẹt, có chức năng chế tiết các chất tiết. Nó tham gia vào quá trình chuyển hoá các chất, thâu tóm các chất do tế bào tiết ra.

Ngoài các thành phần trên, ở những tế bào đặc biệt, còn có những thành phần nhỏ khác gọi là bào quan chuyên hoá như sợi tơ cơ trong các tế bào cơ; hạt sắc tố trong tế bào thượng bì da; các sợi thần kinh có khả năng dẫn truyền xung thần kinh; các thể vùi trong tế bào là các chất Prôtêin, Lipít, Gluxít tích tụ trong tế bào dưới dạng các hạt (ví dụ: hạt glycogen dự trữ ở gan)

+ Khoảng gian bào: Phía ngoài của mỗi tế bào là khoảng gian bào, có vai trò ngăn cách các tế bào với nhau và là nơi để tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài. Trong gian bào chứa đầy chất gian bào. Trong đó có các sợi cốt giao và các sợi đàn hồi mảnh, dài, bền, xoắn vào nhau để tạo thành một khối. Đó là cơ sở để tạo thành các tổ chức mô.  
Bình luận (0)
tran giau ten
3 tháng 1 2017 lúc 20:17

vì các hệ cơ quan cùng phối hợp với nhau dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết

Bình luận (0)
Võ Thanh Lam
10 tháng 2 2017 lúc 11:21

cơ thể người là 1 khối thống nhất . Sự hoạt động của các cơ quan trong 1 hệ cũng như sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể đều thống nhất với nhau .

VD : hệ vận động làm việc với cường đô lớn, khi đó cac2 cơ quan khác cũng tăng cường hoạt dộng. tim đập mạnh và nhanh hơn, mạch máu dãn( hệ tuần hoàn ) , nhịp thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ) ,mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết )

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Bình luận (0)
phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 12 2016 lúc 9:02

Giải thích nguyên nhân sự mỏi cơ

Làm :

Do cơ nhận được ít oxi, ít năng lượng hoạt động và sự tích tụ nhiều axit lactic trong hoạt động co cơ.

Bình luận (0)
nguyễn thị hoàng hà
2 tháng 12 2016 lúc 12:35

Nguyên nhân mõi cơ : làm việc quá sức , biên độ co cơ giảm dần rồi ngừng hẳn , dẫn tới sự mỏi cơ . Nguyên nhân mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi (đặc biệt là khi bị thiếu ôxi) nên đã tích tụ axit lactic trong cơ bắp , tác động lên hệ thần kinh , gây cảm giác mỏi cơ .

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 16:59

Nguyên nhân của sự mỏi cơ: Do cơ nhận được ít oxi, ít năng lượng hoạt động và sự tích tụ nhiều axit lactic trong hoạt động co cơ.

Bình luận (0)
phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 12 2016 lúc 9:03

Cho mk sửa lại

Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ?

Làm :

- Khi có hiện tượng mỏi cơ: cần nghỉ ngơi, không để cơ tiếp tục làm việc, thả lỏng cơ kết hợp với xoa bóp để máu cung cấp nhiều khí oxi và thải nhanh những chất độc cho cơ ra ngoài.
- Mỏi cơ còn có thể là do cơ hoạt động quá giới hạn cho phép của sự co cơ. Vì thế, cần rèn luyện để tăng khả năng chịu đựng và làm việc của cơ.
Một số biện pháp tăng cường khả năng làm việc của cơ:
- Rèn luyện thể dục thể thao và thường xuyên lao động để hệ cơ và bộ xương được củng cố về độ bám chắc của cơ vào xương.
- Bảo vệ và rèn luyện tốt các hệ cơ quan khác hay rèn luyện cơ thể nói chung để đảm bảo cho cơ có thể hoạt động tốt.
- Trong quá trình rèn luyện và lao động cần thực hiện với mức độ vừa sức.
  
Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 12 2016 lúc 9:02

Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ ?

Làm :

Do cơ nhận được ít oxi, ít năng lượng hoạt động và sự tích tụ nhiều axit lactic trong hoạt động co cơ.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 17:00

Biện pháp chống mỏi cơ:
- Khi có hiện tượng mỏi cơ: cần nghỉ ngơi, không để cơ tiếp tục làm việc, thả lỏng cơ kết hợp với xoa bóp để máu cung cấp nhiều khí oxi và thải nhanh những chất độc cho cơ ra ngoài.
- Mỏi cơ còn có thể là do cơ hoạt động quá giới hạn cho phép của sự co cơ. Vì thế, cần rèn luyện để tăng khả năng chịu đựng và làm việc của cơ.
Một số biện pháp tăng cường khả năng làm việc của cơ:
- Rèn luyện thể dục thể thao và thường xuyên lao động để hệ cơ và bộ xương được củng cố về độ bám chắc của cơ vào xương.
- Bảo vệ và rèn luyện tốt các hệ cơ quan khác hay rèn luyện cơ thể nói chung để đảm bảo cho cơ có thể hoạt động tốt.
- Trong quá trình rèn luyện và lao động cần thực hiện với mức độ vừa sức.

Bình luận (0)
phung ha an
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2016 lúc 23:01

- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá

thể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh

và trinh sinh.

- Sinh sản vô tính dựa chủ yếu trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra

các cá thể mới. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.

- Sinh sản vô tính được ứng dụng trong nuôi cấy mô sống và nhân bản vô tính.



Bình luận (0)
Võ Thanh Lam
10 tháng 2 2017 lúc 11:16

sinh sản vô tính là hình thức sinh sản ko có sư hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống mẹ

Bình luận (0)
Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 12 2016 lúc 23:14


+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
29 tháng 12 2016 lúc 23:15

Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân :

- Hộp sọ phát triển

- Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

- Cột sống cong ở 4 chổ

- Xương chậu nở, xương đùi lớn.

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

- Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

- Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

Bình luận (4)
Thơ Cao
31 tháng 12 2016 lúc 9:29

Học lớp 8 hả, câu này đơn giản thôi:
+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.

Bình luận (0)
TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 1 2017 lúc 13:37
Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động. Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài. Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh. Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Thông qua hoạt động tình dục mà sản phẩm của tinh hoàn và buồng trứng gặp nhau để tạo hợp tử rồi đến thai nhi, bắt đầu thời kì mang thai ở người mẹ.
Bình luận (0)
Võ Thanh Lam
10 tháng 2 2017 lúc 11:14

Hệ vận động :

- gồm bộ xương và hệ cơ.

chức năng :cơ bám vào 2 xương khác nhau , khi cơ co làm xương cử động , giúp cho cơ thể di chuyển, thực hiện đc các động tác lao động

hệ tuần hoàn :

gồm tim và các mạch máu ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch )

- chức năng: vận chuyển máu, oxi, hooc môn đến từng tế bào của cơ thể và thải các chất thải ra ngoài

hệ hô hấp:

gồm : khoang mũi, hầu , thanh quản, khí quản và 2 lá phổi

chức năng: đưa oxi trong ko khí vào phổi và thải khi cacbonic ra môi trường ngoài

hệ tiêu hóa:

gồm : miệng , thực quản , dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, hậu môn

chức năng: làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài

hệ bài tiết:

gồm: 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái

chức năng: thận là cơ quan lọc từ máu những chất dinh dưỡng của cơ thể thải ra ngoài ; trong da có các tuyến mồ hôi có nhiệm vụ bài tiết

hệ thần kinh:

gồm : não, tủy sống và các dây thần kinh

chức năng : điều khiển hoạt đọng của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể

hệ nội tiết :

gồm các tuyến nội tiết như : tuyến yên , tuyến giáp, truyến thượng thận và các tuyến sinh dục

chức năng : tiết ra các hooc môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của cơ thể và có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh

hệ sinh dục :

chức năng : sinh sản , duy trì nồi giống ở người

Bình luận (0)
Lê Dương Đông
3 tháng 3 2017 lúc 21:05

hệ vận động :cơ và xương : giúp cơ thể di chuyển và vận động

hệ tuần hoàn : tim và mạch : vận chuyển các chất trong cơ thể

hệ hô hấp : mũi , khí quản , phế quản , khí quản và phổi: giú trao đổi khí

hệ tiêu hóa : miệng , ống tiêu hóa , tuyến tiêu hóa : giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng

hệ bài tiết : thận , ống dẫn nước tiểu và bóng đái : lọc máu và bài tiết nước tiểu

hệ thần kinh : não tủy sống dây thần kinh và hạch thần kinh : điều khiển , điều hoà và hối hợp mọi hoạt động của cơ thể

Bình luận (0)
cát phượng
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
9 tháng 1 2017 lúc 20:21

Bạn tham khảo nhé:

Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục:

Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động. Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài. Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh. Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ.
Bình luận (2)
Trần Quang Hưng
9 tháng 1 2017 lúc 20:22

1/ Hệ vận động
Bộ xương: các xương mặt, khối xương sọ, xương ức, các xương sườn, xương sống, các xương chân, các xương tay
Hệ cơ: cơ vân (cơ xương), cơ trơn, cơ tim, cơ hoành

2/ Hệ tuần hoàn
Tim: tâm thất, tâm nhĩ
Mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Máu: huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ

3/Hệ hô hấp
Đường dẫn khí: mũi, thanh quản, khí quản, phế quản
Phổi: hai lá phổi, phế n/ang;
Hoạt động hô hấp: sự thở, sựtrao đổi khí

4/Hệ tiêu hóa
Ống tiêu hóa: miệng, răng, hầu, lưỡi, thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non, ruột già, ruột thừa, hậu môn
Các tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy

5/ Hệ bài tiết :
Hệ tiết niệu: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái (bàng quang)
Hệ bài tiết mồ hôi: da, tuyến mồ hôi
Hệ bài tiết cac-bô-nic (CO2): mũi, đường dẫn khí, phổi

6/Hệ thần kinh:
Thần kinh trung ương: não (gồm trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não), tủy sống
Thần kinh ngoại biên: dây thần kinh (dây thần kinh não, dây thần kinh tủy), hạch thần kinh
Phân loại: hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh sinh dưỡng (gồm phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm)

7/Hệ nội tiết :
Nội tiết não: vùng dưới đồi, tuyến tùng, tuyến yên
Nội tiết ngực: tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức
Nội tiết bụng: tuyến trên thận, tuyến tụy, tuyến sinh dục (buồng trứng (ở nữ), tinh hoàn (ở nam)

8/Hệ sinh dục :
Cơ quan sinh dục nam: tinh hoàn, tinh trùng, mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, tuyến hành, bìu
Cơ quan sinh dục nữ: buồng trứng, vòi trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, âm vật, cửa mình

Bình luận (1)
Anh Google
17 tháng 11 2017 lúc 20:43

Các cơ quan khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một hệ cơ quan. Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục.

Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động. Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài. Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh. Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Thông qua hoạt động tình dục mà sản phẩm của tinh hoàn và buồng trứng gặp nhau để tạo hợp tử rồi đến thai nhi, bắt đầu thời kì mang thai ở người mẹ.
Bình luận (0)
Em Thịt Thăn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 2 2017 lúc 22:11

Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là :

* Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.

* Khác nhau : Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định : có tư duy, tiếng nói và chữ viết.

Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên rằng con người đã tiến hoá, hình thành những bộ phận hoàn chỉnh, cử động linh hoạt hơn Thú.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
12 tháng 2 2017 lúc 9:40

1.Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là :
* Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.
* Khác nhau : Người biết chế tạo, sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định ; có tư duy, tiếng nói, chữ viết.

Bình luận (2)
Em Thịt Thăn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 2 2017 lúc 22:54

Dựa vào đặc điểm nào mà loài người được xếp vào một loài trong lớp thú: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.

Bình luận (0)
Lã Thị Thùy Nhung
18 tháng 2 2017 lúc 19:49

Có các đặc điểm:

-Có lông mao

-Đẻ con thay vì đẻ trứng

-Có tuyến vú và nuôi con bằng sữa

Chúc bạn thành côngbanh

Bình luận (0)