+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.
Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân :
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên.
- Cột sống cong ở 4 chổ
- Xương chậu nở, xương đùi lớn.
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
- Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.
- Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.
Học lớp 8 hả, câu này đơn giản thôi:
+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.
Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứn thẳng và đi bằng 2 chân:
-Hộp sọ phát triển.
-Lồng ngực nở rộng sang 2 bên.
-Cột sống cong ở 4 chỗ.
-Xương chậu nở, xương đùi lớn.
-Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
-Bàn chân hình vồm, xương gót chân phát triển.
-Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
-Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển
hộp sọ phát triển và lồng ngực nở rộng ra hai bên
❉Những đặc điểm của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân :
- Xương đầu : hộp sọ phát triển chứa não với thể tích lớn ➙ để định hướng trong lao động và phát triển nhận thức . Sọ lớn hone mặt đảm -bảo cân đối và thuận lợi ch sự vận động của đầu về bốn phía .
- Cột sống : cong ở bốn chỗ tạo thành hai hình chữ S nối với nhau ➙ chịu lực của đầu và tác dụng chấn động của đôi chân dồn lên khi di chuyển , giúp cơ thể có tư thế đứng thẳng .
- Xương lồng ngực nở rộng sang hai bên giúp giải phóng hai tay ( dồn trọng lượng xuống xương chậu ) thuận lợi cho lao động
- Do tư thế đứng thẳng và lao động mà đai vai , chi treen và đai hông, chi dưới có phân hóa khác nhau . Xương chi trên gán với cột sống nhờ xương đai vai , xương chi dưới gắn với cột sống nhờ xương đai hông .
+ Đai vai gồm hai xương đòn và hai xương bả
+ Đai hông gồm ba đôi xương là xương chậu xương háng và xương ngồi gắn với xương cùng cụt và gắn với nhau tạo nên khung chậu vững chắc . Xương chậu mở rộng , xương đùi to ➙ chịu đựng trọng lượng của các nội quan và cơ thể
+ Xương cổ tay , xương bàn tay và xương cổ chân , xương bàn chân cũng phân hóa . Các xương cử động của chi trên , khớp động , linh hoạt ➙ để chi trên cử động theo nhiều hướng , bàn tay có thể cầm nắm và thực hiện các động tác lao động .
+ Xương gót phát triển về phía sau làm cho diện tích bàn chân đế lớn , đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng .
+ Xương bàn chân hình vòm làm cho bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ hơn diện tích bàn chân đế , giúp việc đi lại dễ ràng hơn .