Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Selena Gomez
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
11 tháng 4 2017 lúc 21:57

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
11 tháng 4 2017 lúc 21:58
Mọi vật đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, vì vậy khi trời nóng, nước trong chai sẽ nở ra đến khi chai không thể chứa được nữa thì nắp sẽ bị bật tung ra ngoài, nên chúng ta không nên đóng chai nước thật đầy.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
11 tháng 4 2017 lúc 22:03

Người ta không đóng 1 chai nước ngọt thật đầy vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng trống (nước đã đầy kín) thì gây ra 1 lực rất lớn và có thể làm nổ hoặc bật nắp chai

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
14 tháng 4 2017 lúc 20:44

Mực nước dâng lên vì nước nóng lên , nở ra

Bình luận (0)
Soobin Trang
25 tháng 4 2017 lúc 19:40

Nếu chính xác thì ban đầu mực chất lỏng sẽ tụt xuống 1 xíu vì khi đó, bình cầu sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng trước. Trong khi đó, chất lỏng bên trog chưa kịp nở hoặc nở ra rất ít nên sẽ tụt xuống. Lát sau, khi chất lỏng nóng lên, nở vì nhiệt nhiều hơn bình thì thể tích chất lỏng tăng thêm khiến chất lỏng dâng cao hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hiệu
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Diệu Linh
15 tháng 4 2017 lúc 9:28

C.Khi nhiệt độ tăng, nước nở ra, khi nhiệt độ giảm nước co lại

Bình luận (2)
Cô nàng bánh bao
9 tháng 5 2017 lúc 18:34

c

Bình luận (0)
nguyenngocanh
30 tháng 1 2018 lúc 21:08

CÂU C

Bình luận (0)
Hiền Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
1 tháng 5 2017 lúc 13:58

+Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Chất lỏng nở ra vì nhiệt hơn chất rắn.

+Giống nhau:

- Cả ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

+Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
1 tháng 5 2017 lúc 14:07

+ Khi làm lạnh một viên bi nhôm thì khối lượng riêng của nó sẽ tăng. Vì:

+ Khi làm lạnh viên bi nhôm thì thể tích (V) của nó sẽ giảm xuống (co lại) còn khối lượng (m) của nó thì không đổi. Mà khối lượng riêng của một vật được tính theo công thức:

\(D=\dfrac{m}{V}\)

Do thể tích (V) giảm còn khối lượng (m) không đổi nên

\(\Rightarrow\)Khối lượng riêng sẽ tăng.

Bình luận (0)
hoang ktvn
Xem chi tiết
Nghĩa
19 tháng 4 2017 lúc 15:11

Khi đun nóng 1 lượng chất lỏng thì khối lượng riêng giảm vì khi ta đun nóng chất lỏng này bị nóng lên và nở ra làm cho thể tích tăng. Mà ta có công thức là D = m:v, do thể tích của chất lỏng này tăng mà khối lượng không thay đổi nên khối lượng riêng sẽ nhỏ hơn lúc chưa đun nóng. ( vì chia nhiều hơn do chất lỏng nóng lên nở ra và tăng thể tích )

Bình luận (0)
Mai Nguyễn
20 tháng 4 2017 lúc 9:34

Khi nung nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng giảm vì chất lỏng bị nung nóng bốc hơi.

Bình luận (0)
Soobin Trang
25 tháng 4 2017 lúc 19:36

Khối lượng riêng giảm vì khi nung nóng chất lỏng, chất lỏng sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng. Mà ta có cồn thức V= m : D. Nên thể tích và khối lượng tỉ lệ nghịch nhau. Khi thể tích tăng thì khối lượng riêng giảm.

Bình luận (0)
Chí Kiên
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
20 tháng 4 2017 lúc 9:28

c.Thể tích chất lỏng tăng

Bình luận (2)
qwerty
20 tháng 4 2017 lúc 9:32

Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng 1 chất lỏng

A. Khối lượng chất lỏng tăng

B. Trong lượng chất lỏng tăng

C. Thể tích chất lỏng tăng

D. Cả 3

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
20 tháng 4 2017 lúc 10:45

Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng 1 chất lỏng

A. Khối lượng chất lỏng tăng

B. Trong lượng chất lỏng tăng

C. Thể tích chất lỏng tăng

D. Cả 3

Bình luận (0)
Châu Thanh Thiên Kim
Xem chi tiết
Thu Thủy
21 tháng 4 2017 lúc 20:04

Châu Thanh Thiên Kim

Vì thủy ngân gặp nóng thì giản nở , gặp lạnh thì co lại , độ giản nở rất cao nên dễ thấy hơn các loại chất lỏng khác .

Bình luận (0)
Soobin Trang
25 tháng 4 2017 lúc 19:34

Vì nước nở vì nhiệt ko đồng đều. Khi tăng nhiệt độ từ 0 °C đến 4°C nước co lại. Khi nh.độ trên 4°C thì nước mới nở ra. Mặt khác, nhiệt độ đông đăc của nước là 0, khi nhiệt độ dưới 0°C thì nước đã đôg đặc, ko thể đo đc. Còn nhiệt độ đông đặc của rượu là -117°C và thủy ngân là -39°C nên khi nhiệt độ âm thì rượu và thủy ngân vẫn ở dạng lỏng, vẫn có thể di chuyễn trog ống quản của nhiệt kế và đo đc. Và nước nở vì nhiệt ít hơn rượu và thủy ngân.

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Pokemon
Xem chi tiết
Dragon ball Z
30 tháng 4 2017 lúc 6:07

Đáp án A

Bình luận (0)
Cancer love
30 tháng 4 2017 lúc 6:38

a

Bình luận (0)
Sunini Huyền
30 tháng 4 2017 lúc 9:20

a

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
30 tháng 4 2017 lúc 21:12

Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được)

Bình luận (2)
Phạm Hoàng Phương Nhi
30 tháng 4 2017 lúc 21:13

Khi trồng chuối hay mía, người ta phải phạt bớt lá để giảm sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn.

Bình luận (3)
Why not
30 tháng 4 2017 lúc 21:23

Khi trồng mía, chuối người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước qua lá giúp cây giữ được nước

Bình luận (1)