BÀI 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước 1873)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
An Hoài
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
22 tháng 4 2016 lúc 21:08

Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.

-       Kinh tế:

+         Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.

+         Công thương nghiệp đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.

-       Quân sự: lạc hậu.

-       Đối ngoại sai lầm: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đoàn kết dân tộc.

-       Xã hội: nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân …

An Hoài
22 tháng 4 2016 lúc 21:09

Cô ơi là ảnh hưởng như thế nào chứ không phải là nội dung Cô ơi!

Bạch Thị Hà Ngân
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
1 tháng 5 2016 lúc 21:55

e ms hc lp 8 ah

Violet 6c
2 tháng 10 2016 lúc 11:51

đúng rồi chị user imageBạch Thị Hà Ngân à bọn em mới học lớp 8 thôi chị

Jenny Tùng
10 tháng 3 2017 lúc 20:59

Thái độ của triều đình nhà nguyễn là nhút nhát sợ mất ngôi vua của mình mà ko nghĩ cho nhân dân

Hành đông là từng đánh nhưng đánh theo kiểu là vừa đánh vừa thăm giò có cơ hội chiến thắng nhưng ko đánh tiếp mà kí hiệp ước với pháp và nghiêm cấm dân nhân chiến đấu

Trách nhiệm của nhà nguyễn là phải nghĩ cho dân ko được chỉ nghĩ cho mình vậy chiều đình phải đứng lên lật đổi thực dân pháp

Bạch Thị Hà Ngân
Xem chi tiết
Vương Soái
2 tháng 10 2017 lúc 1:22

Đặc điểm cơ bản của phong trào yeu nước chống pháp:

-Chiến đấu kịp thời ngay khi p đặt chân lên bán đảo sơn trà

-Xác định đúng kẻ thù dân tộc

-Tinh thần chiến đấu dũng cảm

-Chiến đấu mưu trí sáng tạo với nhiều hình thức phong phú

-khi triều đình phản bội lại quền lợi dân tộc thì nhân dân ta kết hợp nhiệm vụ chống xâm lược vs chống pk đầu hàng

Nguyên nhân thất bại:

-Khách quan:

+do P còn mạnh

-Chủ quan:

+Phong trào thiếu một đường lối đúng đắn, thiếu 1 giai cấp lãnh đạo tiên tiến nên các cuộc khởi nghĩa đó không có sự phối hợp vs nhau và lại thiếu tính thống nhất toàn quốc

Tick nếu bạn thấy đúng nhahaha

Phượng Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
4 tháng 6 2016 lúc 20:30

Nguyên nhân: 
-Đầu thế kỳ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây đã phát triển với tốc độ nhanh. Để thu được nhiều lợi nhuận, các nước tư bản một mặt bóc lột nhân dân lao động trong nước, mặt khác, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, vơ vét nguyên liệu, bóc lột đội ngũ nhân công rẻ mạt... Ở phương Đông, trong đó có Việt Nam, đất rộng người đông, tài nguyên phong phú, nhưng còn nằm trong vòng chế độ phong kiến suy tàn, là đối tượng nhòm ngó, xâm lược của tư bản phương Tây. 
-Đến giữa thế kỷ XIX, Pháp xúc tiến ráo riết xâm lược Việt Nam vì lúc này chủ nghĩa tư bản Pháp chuyển mạnh lên Chủ nghĩa đế quốc và cuộc chạy đua giành giật thị trường trong khu vực trở nên gay gắt. Pháp tiến hành xâm lược Việt nam. 

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 20:32

Nguyên nhân: 
-Đầu thế kỳ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây đã phát triển với tốc độ nhanh. Để thu được nhiều lợi nhuận, các nước tư bản một mặt bóc lột nhân dân lao động trong nước, mặt khác, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, vơ vét nguyên liệu, bóc lột đội ngũ nhân công rẻ mạt... Ở phương Đông, trong đó có Việt Nam, đất rộng người đông, tài nguyên phong phú, nhưng còn nằm trong vòng chế độ phong kiến suy tàn, là đối tượng nhòm ngó, xâm lược của tư bản phương Tây. 
-Đến giữa thế kỷ XIX, Pháp xúc tiến ráo riết xâm lược Việt Nam vì lúc này chủ nghĩa tư bản Pháp chuyển mạnh lên Chủ nghĩa đế quốc và cuộc chạy đua giành giật thị trường trong khu vực trở nên gay gắt. Pháp tiến hành xâm lược Việt nam. 

QUANG THANG NGUYEN
4 tháng 2 2019 lúc 16:50

boi vi cac nuoc phuong dong la cac nuoc dong dan ,thi truong da dang ,phong phu,che do phong kien thoi nat, giau tai nguyen,vi tri thuan loi,trong khi do nc tu ban phuong tay dang rat can thi truong va nguon nguyen lieu doi dao

Phượng Nguyễn
Xem chi tiết
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 21:45

Xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng vì:

a. Xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn là “một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng”:

– Đầu thế kỉ XIX chế độ phong kiến nhà Nguyễn được xác lập ở Việt Nam.

– Chính sách thống trị hà khắc của triều Nguyễn kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nước, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, chủ yếu là nông dân với chính quyền phong kiến.

– Những biểu hiện cụ thể:

+ Kinh tế

o nông nghiệp: SX trì trệ, do ruộng đất bị cường hào địa chủ chiếm đoạt nên nông dân phiêu tán. thiên tai mất mùa nạn đói liên tiếp xảy5 ra.

o Thủ công nghiệp: Có phát triển nhưng bị kìm hãm của nhà nước phong kiến ( chính sách thuế khoá, tập trung thợ khéo)

+ Chính trị xã hội

o Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cai trị chuyên chế : đàn áp nhân dân, cấm đạo thiên chúa. Quan lại tham nhũng, cường hào ức hiếp nhân dân.

o Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình nhà Nguyễn ngày càng sâu sắc. chỉ trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có 500 cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra.

– Tóm lại: khẳng định xã hội triều nguyễn là “ một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng”

b. Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc mất nước:

– Giữa thế kỉ XIX các nước tư bản đua nhau gây chiến tranh xâm lược thuộc địa để thoả mãn nhu cầu về nhiên liệu, thị trường. Việt Nam là đối tượng nằm trong tầm ngắm của tư bản Pháp.

– Tình hình đó đặt ra cho nhà Nguyễn 2 con đường lựa chọn:

+ CảI cách Duy Tân làm cho đất nước hùng mạnh, từ đó bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước( theo con đường của Xiêm và Nhật)

+ Duy trì đường lối bảo thủ. Hởu quả là thế nước suy yếu, nội bộ mất đoàn kết dẫn đến mất nước.

– Trên thực tế nhà Nguyễn chọn con đường thủ cựu. điều đó làm tăng nguy cơ bị xâm lược và mất nước. Bởi lẽ, khi đất nước đang suy kiệt thì dù có kiên quyết kháng chiến cũng khó giữ được đất nước. 

– khi đất nước bị xâm lược thì nhà Nguyễn không giám quyết tâm đánh, không dựa vào sức mạnh của nhân dân. 

Tóm lại: nhà Nguyễn vừa không giảI quyết khó khăn trong nước vừa không quyết tâm đánh Pháp dẫn đến mất nước.

Phượng Nguyễn
Xem chi tiết
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 21:51

* Nguyên nhân:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.

buônq lơii
21 tháng 2 2017 lúc 21:01

ngoài những lý do đó còn do lúc này pháp vừa thất bại trong chiến tranh pháp phổ ( bồi thường 5 tỷ phrang gold cùng vs cắt 2 tỉnh loren và andat cho phổ. đòi hỏi phải có thêm nhu cầu về nguyên nhiên liệu sản xuất cùng với tiền để bù đắp cho việc trả chiến phí chiến tranh. hơn nữa bắc kỳ có hệ thống đường thủy ven sông hồng rộng lớn thuận lợi cho tàu thuyền pháp đi lại....v..v...

ngoài ra bắc kỳ là khu vực xa kinh thành huế sẽ khiến cho tr.dinh . k kịp tiếp ứng mà dù cho có tiếp việc cũng yếu ớt......m đang ôn thi hsg nên biết sơ sơ... nhân tiện có ai ở thpt lê viết thuật k cho m làm quen vs. 20 ngày nữa thi rùi... vs ai giỏi sử thì cho m ít câu hỏi mở luôn với nhé...@_@

Yen Le
Xem chi tiết
Vương Soái
2 tháng 10 2017 lúc 1:14

* Tính chất của phong trào: giữ độc lập dân tộc

*Đặc điểm của phong trào:

-Chiến đấu kịp thời ngay từ khi pháp đặt chân lên bán đảo sơn trà

-Xác định đúng kẻ thù dân tộc

-Tinh thần chiến đấu dũng cảm

-chiến đấu mưu trí sáng tạo vs nhiều hình thức phong phú

-khi triều đình phản bôi lại quyền lợi dân tộc nhân dân ta nhanh chóng kết hợp nhiệm vụ chống xâm lược vs chống phong kiến đầu hàng

Tick nếu bạn thấy đúng nhahaha

Lan Vy
Xem chi tiết
Jenny Tùng
10 tháng 3 2017 lúc 21:01

Chịu

Nguyễn Thị Thanh Thủy
4 tháng 4 2019 lúc 19:32

Chị ơi em mới học lớp 8 à nhưng em đã học rồi . SGK chị lớp 8 chị nhé.

Chúc chị học tốt.

Thúy Hiền Võ phạm
Xem chi tiết
Hồ Thị Xoan
2 tháng 3 2017 lúc 10:07

- Đầu năm 1860 khi td Pháp bị sa lầy trong cuộc chiến ở trung quốc và ý, lực lượng tại gia định chỉ còn 1000 tên lại phải rải trên chiến tuyến 10km, quân đội triều đình vẫn đóng trong phòng tuyến chí hòa vs chủ trương thủ hiểm.

- Tháng 3 năm 1860, nguyễn tri phương đc lệnh từ đà nẵng vào gia định. Ông huy động hàng vạn quân và dân binh xây dựng ...( sgk lịch sử cơ bản 11 trang 110)

- Ở đông nam kì khi phong trào của nd đang lên cao thì triều đình vội vàng kí hiệp ước nhâm tuất 1862...

- Chiến thắng cầu giấy lần thứ nhất(21-12-1873) làm cho nd phấn khởi, td pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng thì triều đình kí hiệp ước giáp tuất...

- Chiến thắng cầu giấy lần hai( 19-5-1883) một lần nữa đem đến cơ hội cho triều đình hợp tác cùng nd chống pháp nhưng triều đình lại nuôi ảo tưởng thương thuyết vs td pháp...

Bao luong vi gia
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 4 2020 lúc 18:00

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,

Triều đình Huế đã mắc sai lầm là không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu, vì vậy đã không tận dựng được thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn để phản công mà lại chủ trương cố thủ, bỏ lỡ cơ hội giữ độc lập.