Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
20 tháng 2 2017 lúc 16:45

a. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen.

* Theo đề bài ta có:

Am - Gm = 350 (1);

Um - Xm = 250 (2);

(1) + (2) → (Am + Um) - (Gm + Xm) = 600 => Trên gen ta có: T - X = 600 (3);

* Theo đề bài và theo NTBS ta có:

%T - %X = 25% (5);

%T + %X = 50% (6);

Từ (5) và (6) suy ra:

%A = %T = 37,5%; %G = %X = 12,5%

\(\frac{T}{X}=3\) → T = 3X (7)

Từ (3) và (7) → Trên gen có: A = T = 900 (nu); G = X = 300 (nu)

b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mARN:

Vì tất cả X của gen đều tập trung trên mạch gốc → mạch bổ sung với mạch gốc không chứa X → G(gốc) = 0

→ Gm = X(gốc) = 300 (nu)

→ Xm = G(gốc) = 0 (nu)

→ Am = 350 + Gm = 350 + 300 = 650 (nu)

→ Um = 250 + Xm = 250 (nu)

thong trong
18 tháng 10 2020 lúc 19:56
https://i.imgur.com/qZ0jpFp.jpg
hiwakari kyumin
Xem chi tiết
Ân Trần
18 tháng 3 2017 lúc 5:01

Vì trong phân tử ADN có 2 loại bazơ có kích thước lớn là A và G, 2 loại bazơ có kích thước nhỏ là T và X. Mà trong Không gian 2 mạch song song nhau và xoắn đều đặn từ trái sang phải nên khoảng cách giữa chúng sẽ không đổi bằng vì vậy mà 1 bazơ có kích thước sẽ liên kết với 1 bazơ nhỏ. tức là A liên kết với T bằng 2 liên kết H, G liên kết với X bằng 3 liên kết H và ngược lại.

Nga Hạnh Đỗ
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 4 2017 lúc 18:32

a. mARN có tỉ lệ các nu A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4

Tỉ lệ các nu trên ADN tồng hợp ra mARN là

T : A : X : G = 1 : 2 : 3 : 4 (tuân theo NTBS)

b. Nếu cho biết tỷ lệ các nu trong ADN thì có thể suy ra được tỉ lệ các nu trong phân tử mARN. Vì dựa vào nguyên tắc bổ sung:

ADN: A T G X

mARN: U A X G

Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
3 tháng 6 2017 lúc 20:22

1. a) Có \(\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{2}{3}\)

Mà A=T và G=X=> \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\%A=\%T=\dfrac{2}{2\cdot2+2\cdot3}\)= 0.2= 20%

=> G=X= 30%

Theo đề rX=rG= 450=> Ggen=Xgen= 450+450= 900 nu

=> A=T= 600 nu

số nu của gen là N= 600*2+900*2= 3000

b. Thời gian nhân đôi là 3000/25= 120s

2. a) Số nu của mỗi gen là 60*20=1200 nu

Ta có 4*1200*(2k-1)= 33600=>k= 3

Tổng số gen con đc tạo ra là 4*23=32 gen

b. Chiều dài gen L= \(\dfrac{1200\cdot3.4}{2}=2040A^o\)

c. Số ribonu trong mỗi mARN là 1200/2= 600 ribonu

Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
5 tháng 6 2017 lúc 16:11

a. L = 5100A0 \(\rightarrow\) N = \(\dfrac{L}{3.4}\) x 2 = 3000 nu

b. Ta có %A + %T = 60% và %A = %T

\(\rightarrow\) %A = %T = 30%

\(\rightarrow\) A = T = 3000 x 0.3 = 900 nu

G = X = (3000 - 900 x 2)/2 = 600 nu

c. Đột biến thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX \(\rightarrow\) số nu mỗi loại sau đột biến là:

A = T = 899 nu; G = X = 601 nu

+ Số nu môi trường cần cung cấp cho gen sau đột biến nhân đôi 3 lần

Amtcc = Tmtcc = 899 x (23 - 1) = 6293 nu

Gmtcc = Xmtcc = 601 x (23 - 1) = 4207 nu

 

 

Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
26 tháng 6 2017 lúc 20:19

a. Vì 2 gen có chiều dài bằng nhau \(\rightarrow\) số nu của 2 gen bằng nhau = 5100/3.4 x 2 = 3000 nu

+ Gen I có:

A + G = 1500 và 2A + 3G = 3150

\(\rightarrow\) A = T = 1350; G = X = 150

+ Gen II có %A = %T = %X = %G \(\rightarrow\)A = T = G = X = 750 nu

b. + vì số nu của 2 gen bằng nhau \(\rightarrow\)số nu của phân tử ARN 1 = Số nu phân tử ARN 2 = 1500 nu

+ phân tử ARN 2 có %X = 30%

\(\rightarrow\) mX = 0.3 x 1500 = 450 nu < 150 nu (số nu X của cả gen I) \(\rightarrow\) gen phiên mã ra ARN 2 là gen II \(\rightarrow\) mX = G1 (gen II) = 450 nu \(\rightarrow\) G2 = X1 = mG = 750 - 450 = 300

- %U = 25% \(\rightarrow\)mU = 375 nu = A1 \(\rightarrow\)A2 = T1 = rA = 750 - 375 = 375 nu

+ Với ARN 1 do gen I phiên mã tạo thành em tính tương tự như ARN 2

Thao My
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
5 tháng 7 2017 lúc 21:12

Sửa đề: phân tử ARN có U = 1500 nha em (phân tử ADN không có U)

Số nu của ARN là: 1500 : 20% = 7500 nu

a. số nu của gen là: 7500 x 2 = 15000 nu

b. Chiều dài của gen là: (15000 : 2) x 3.4 = 25500 A0 = 2.55um

nguyen thi vang
8 tháng 7 2017 lúc 13:12

Số nu của mARN:2999+1=3000
-S ố nu mỗi loại của mARN:
rA=2*3000/15=400
rU=4*3000/15=800
rG=3*3000/15=600
rX=6*3000/15=1200
--->Agen=Tgen=rA+rU=1200
Ggen=Xgen=1800

lê thiện thanh ngân
Xem chi tiết
lê thiện thanh ngân
Xem chi tiết
Ân Trần
13 tháng 7 2017 lúc 21:13

a. N1.(2x-1) + N2.(2y-1) = 8400

=> N1.2x + N2.2y - (N1+N2)= 8400

mà N1.2x + N2.2y = 13200

=> N1 + N2 = 4800

=> N1=3000 => L1 = 5100 Ao

=> N2=1800 => L2 = 3060 Ao

Ân Trần
13 tháng 7 2017 lúc 21:19

b.

ta có 3000.2x + 1800.2y = 13200

Mà x, y thuộc N*

=> \(1800.2^y\ge3600\)

=> \(3000.2^x\le9600\)

=> \(2^x\le3,2\)

=> x = 1

=> y = 2

Vậy:

Nmt1 = 3000 Nu

Nmt2 = 5400 Nu

Trương Quang Minh
4 tháng 11 2021 lúc 10:21

a. N1.(2x-1) + N2.(2y-1) = 8400

=> N1.2+ N2.2y - (N1+N2)= 8400

mà N1.2+ N2.2= 13200

=> N1 + N2 = 4800

=> N1=3000 => L= 5100 Ao

=> N2=1800 => L= 3060 Ao

Lê Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Đạt Trần
21 tháng 7 2017 lúc 21:26

Việc tính toán bạn chịu khó tự làm:

Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN

Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN

Nguyễn Quang Anh
21 tháng 7 2017 lúc 22:32

Chiều dài của mARn và chiều dài của gen là không tương đương nhau do cấu trúc của gen có 3 vùng điều hóa, mã hóa, kết thúc - trong khi đó, mARN được được tổng hợp dựa trên trình tự nu của vùng mã hóa. mặt khác, ở sinh vật nhân thực có gen phân mảnh (trong vùng mã hóa chứa các đoạn intron ko mã hóa axit amin nên sau phiên mã các đoạn intron này sẽ bị loại bỏ ra khỏi mARN trưởng thành.

=> Đề bài chưa đáp ứng được kiến thức về mặt lý thuyết cho nên việc sử dụng các công thức thông thường về mỗi liên hệ giữa số nu mỗi loại trên mạch gốc của gen và số nu mỗi loại trên mARN là không chính xác