Tại sao khi dùng bông tẩm xăng bôi lên chỗ mặt vải có dính vết dầu mỡ thì ngay sau đó vết dầu mỡ bị biến mất ?
Tại sao khi dùng bông tẩm xăng bôi lên chỗ mặt vải có dính vết dầu mỡ thì ngay sau đó vết dầu mỡ bị biến mất ?
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Có thể làm chì nóng chảy trong nước sôi được không? Tại sao?
Có thể. Vì khi đun nước sôi trong bình kín thì áp suất hơi trên mặt thoáng của nước trong bình sẽ tăng mạnh và nước có thể sôi ở nhiệt độ bằng hoặc lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của chì.
"Gió Lào nóng lắm ai ơi!
Đừng vào đón gió mà rơi má hồng."
Tại sao gió Lào lại khô và nóng làm người ta khiếp sợ đến thế? Hãy dùng các kiến thức đã học về các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí và các nguyên lí của nhiệt động lực học để trả lời các câu hỏi trên.
Về mùa hè, gió Tây Nam thổi từ Lào sang gặp dãy Trường Sơn thì bốc lên cao. Ở trên cao, áp suất thấp nên không khí nở ra. Khi không khí nở ra nó thực hiện công nên nội năng của nó giảm, nghĩa là nhiệt độ giảm. Do nhiệt độ giảm nên hơi nước trong không khí ngưng tụ gây ra mưa ở phía Tây dãy Trường Sơn. Không khí trở nên khô ráo, vượt qua dãy Trường Sơn tràn xuống một số tỉnh đồng bằng miền Trung. Ở đồng bằng thấp, nghĩa là không nhận được công. Do đó nhiệt độ của không khí tăng, không khí trở thành khô nóng rất khó chịu.
Còn có một số nguyên nhân phụ khác nữa cũng góp phần làm cho gió Lào trở nên khô nóng.
Có 1g1g oxi ở áp suất 3atm3atm sau khi hơ nóng đẳng áp nó chiếm thể tích 1l1l. Tìm nhiệt độ của oxi sau khi hơ nóng. Coi khí oxi là khí lí tưởng.
Áp dụng định luật Gay Luy-xac cho quá trình đẳng áp:
V1T1=V2T2V1T1=V2T2 suy ra T2=V2V1T1(1)T2=V2V1T1(1)
Áp dụng phương trình trạng thái cho trạng thái 1:
p1V1=mμRT1(2)p1V1=mμRT1(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) rút ra: T2=μp1V2mRT2=μp1V2mR
Thay số μ=32g/mpl=32.10−3kg/molμ=32g/mpl=32.10−3kg/mol
p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3, ta tìm được: T2=1133
Một cái thang gấp có dạng hình chữ A với độ dài 2 nhánh AB=AC=3m, thang được cố định nhờ thanh nhẹ không dãn độ dài 0,78m nối 2 trung điểm M, N của AB và AC. Người có khối lượng m=50kg đứng tại D, D nằm trên AB và cách AD= 1,2m. Bỏ qua khối lượng của thang, lấy g=10
a) Tìm phản lực tác dụng lên thang tại B, C
b) Tìm lực căng dây MN và phản lực bản lề tác dụng lên đoạn AC
một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang.biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05..
trong thời gian 20s xe đi vs vận tốc 72km/h.tính lực phát động và quãng đường xe đi được
tóm tắt đề bài : \(\left\{{}\begin{matrix}m=1tấn=1000kg\\\mu=0,05\\v=72km\backslash h=20m\backslash s\\t=20s\end{matrix}\right.\) tính \(\left\{{}\begin{matrix}F_{pđ}=?\\S=?\end{matrix}\right.\)
bài làm
ta có : \(P=mg=1000.\left(9,8\right)=9800=N\)
\(\Rightarrow F_{ms}=\mu N=\left(0,05\right).9800=490\)
vì xe chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang \(\Rightarrow a=0\)
nên ta có : \(F_{ms}=F_{pđ}=490\left(N\right)\)
quảng đường xe đi được trong thời gian 20s là \(S=vt=20.20=400\left(m\right)\)
vậy lực phát động của xe là \(490\left(N\right)\) và quảng đường xe đi được là \(400\left(m\right)\)
Khi nào thì lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định không làm cho vật quay?
khi lực đó song song hoặc vuông góc với trục quay
Một thanh AB đồng chất tiết diện đều cố khối lượng bằng 10kg. M ột người tác dụng vào một đầu của thanh để giữ cho thanh hợp với mặt sàn nằm ngang một góc bằng 30 độ . Tính độ lớn của lực F trong hai trường hợ sau:
1. lực F có phương vuông góc với thanh
2. lực F có phương thẳng đứng
người tác dụng vào đầu B, trục quay tại A, theo quy tắc momen
\(M_{\overrightarrow{P}}=M_{\overrightarrow{F}}\)
TH1: P.cos\(\alpha.\left(\dfrac{l}{2}\right)\)=F.l
\(\Rightarrow\)F=\(25\sqrt{3}N\)
TH2 \(P.cos\alpha.\left(\dfrac{l}{2}\right)=F.cos\alpha.l\)
\(\Rightarrow F=\)50N
cho cơ hệ gồm 1 ròng rọc động và 1 rr chuyển động . RR động treo vật m1, RR chuyển động treo vật m2. Biết m1=nm2( n>1) . Bỏ qua m các RR, dây nối và lực ma sát. Ban đầu vật m2 được giư đứng yên trên mặt đất, thả nhẹ vật m2 để hệ chuyển động
a) xác định độ lớn gia tốc mỗi vật ngay sau khi m2 được thả ra
b) xác định độ cao lớn nhất mà vật m2 đạt được
cho cơ hệ gồm 1 ròng rọc động và 1 rr chuyển động . RR động treo vật m1, RR chuyển động treo vật m2. Biết m1=nm2( n>1) . Bỏ qua m các RR, dây nối và lực ma sát. Ban đầu vật m2 được giư đứng yên trên mặt đất, thả nhẹ vật m2 để hệ chuyển động
a) xác định độ lớn gia tốc mỗi vật ngay sau khi m2 được thả ra
b) xác định độ cao lớn nhất mà vật m2 đạt được