Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 11:02

Câu 1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
Câu 2. - Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn : 
- Mao mạch bạch huyết 
- Hạch bạch huyết 
- Mạch bạch huyết 
- Ống bạch huyết 

* Phân hệ nhỏ :

- Mao mạch bạch huyết

- Hạch bạch huyết

 - Mạch bạch huyết

 - Ống bạch huyết

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Trương Anh Tài
21 tháng 6 2016 lúc 10:12

hành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :

* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).

+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)

* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.

+ Vòng tuần hoàn lớn.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 6 2016 lúc 10:11

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
21 tháng 6 2016 lúc 10:12

100% câu này do Võ Đông Anh Tuấn tự hỏi tự trả lời

Tí nữa là trả lời ngay luôn này

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 6 2016 lúc 10:11

- Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn : 
- Mao mạch bạch huyết 
- Hạch bạch huyết 
- Mạch bạch huyết 
- Ống bạch huyết 

* Phân hệ nhỏ :

- Mao mạch bạch huyết

- Hạch bạch huyết

 - Mạch bạch huyết

 - Ống bạch huyết

 

Bình luận (3)
ncjocsnoev
21 tháng 6 2016 lúc 10:12

100% câu này do Võ Đông Anh Tuấn tự hỏi tự trả lời

Tí nữa là trả lời ngay luôn này

Bình luận (1)
ncjocsnoev
21 tháng 6 2016 lúc 10:16

Các bạn để ý xem có phải là nick của Võ Đông Anh Tuấn không này :

Tên đăng nhập : Võ Đông Anh Tuấn là : tuan_2468

Tên đăng nhập : Nguyễn Thị Quỳnh : quynh_ 2468

Bình luận (1)
Soctry St
Xem chi tiết
Yugi Oh
18 tháng 8 2016 lúc 14:25

 Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau. 
Phân tích bằng ví dụ: 
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 14:27

Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Bình luận (2)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 8 2016 lúc 10:36

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 8 2016 lúc 10:37

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.

Bình luận (0)
Công Chúa Tóc Mây
14 tháng 9 2017 lúc 21:21

Hệ tuần hoàn máu gồm:

-Tim:

+ cấu tạo: mô liên kết, mô cơ, 4 ngắn, chứa máu

+chức năng: co bóp đẩy máu vào hệ mạch

-Hệ mạch:

+động mạch: thành dày, dẫn máu từ tim đến các cơ quan

+tĩnh mạch: thành mỏng hơn dẫn máu từ cơ quan về tim

+mao mạch: thành mỏng hơn nối động mạch với tĩnh mạch

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 8 2016 lúc 11:43

tui vẫn đứng nhất sinh à

Bình luận (0)
Maika
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 8 2016 lúc 10:48

(*) Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó: 
- Diện tích bề mặt bên trong của ruột non lớn là điều kiện cho sự hấp thu chất dinh dưỡng với hiệu quả cao ( số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua màng tế bào trên đơn vị thời gian..)
- Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng có hiệu quả cao.
- Ruột non dài 2 - 3m giúp chất dinh dưỡng lưu lại trong ruột non lâu hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hơn.
(*) Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
(*) Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người:
- Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể
- Thải phân ra môi trường ngoài.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 8 2016 lúc 11:43

Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. 

Câu 2:

- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Câu 3

Ruột già giúp hấp thụ nước thừa còn lại trong thức ăn và phân hủy để thải phân

  
Bình luận (0)
Maika
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 11:08

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Bình luận (0)
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 11:28

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
7 tháng 9 2016 lúc 12:36

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Trang
1 tháng 11 2016 lúc 16:04

gồm có: hạch bạch huyết,mao mạch bạch huyết, ống bạch huyết.
sự luân chuyển của bạch huyết trong mỗi phân hệ:su luan chuyen bach huyet trong moi phan he:
mao mạch bạch huyết-->mạch bạch huyết-->hạch bạch huyết-->mạch bạch huyết-->ống bạch huyết-->tĩnh mạch

(Một số cơ quan bộ phận của cơ thể:
+ Gan
+ Tim
+ Phổi
_ Bạch huyết lưu thông trong các cơ quan đó là nhờ hệ thống mạch bạch huyết và mạch máu

CHÚC BẠN HỌC TỐT :*

leuleu

Bình luận (0)
Đoàn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
28 tháng 10 2016 lúc 16:35

Sơ đồ truyền máu:

[​IMG]

- Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho).

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận).

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:46

[​IMG]

Giải thích:

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu AB,A,B và chính nhóm máu O của mình. (nhóm máu chuyên cho, tốt bụng)

+ Nhóm máu A có thể truyền máu cho nhóm máu AB và chính nhóm máu A.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho chính nhóm máu B và cả nhóm máu AB.

+ Nhóm máu AB không thể truyền máu cho bất cứ nhóm máu nào khác nó nào trừ bản thân nó, là nhóm máu AB. (Nhóm máu chuyên nhận, ích kỉ).

-> Tóm lại các nhóm máu có thể tự truyền cho bản thân nhóm máu đó.

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
2 tháng 1 2018 lúc 20:31

Kết quả hình ảnh cho SƠ DỒ TRUYỀN MÁU

Bình luận (0)