Bài 16 : Thời kỳ Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Vũ Ánh Dương
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
9 tháng 5 2017 lúc 17:33

a) Hoàn cảnh

- Năm 937 , Dương Đình Nghệ bj Kiều Công Tiễn giết hại

=> Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để trị tội K.C.Tiễn

- K.C.Tiên cho người sang cầu cứu nhà N.Hán

=> Vua N.Hán chuẩn bj lực lưởng xâm lược nc ta lần 2

b) Sự chuẩn bj

- Chủ động đón đánh quân xâm lược

- Bố trị trận địa bãi cọc ngầm trên sông B.Đằng

P/s : Phần " chuẩn bj của N.Quyền " mk chỉ nêu vắn tắt thôi nhs , bạn xem thêm trog Sgk để đầy đủ hơn ;)

Mạnh Lộc
Xem chi tiết
Đạt Trần
6 tháng 1 2018 lúc 21:26
Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp , rộng lớn,nhiều cuộc khởi nghĩa thu hút cả nhận dân 3 quận Giao Chỉ,Cửu Chân và Nhật Nam tham gia. Nhiều cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi và lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian nhưng rồi đều thất bại
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Flash Dora
3 tháng 7 2019 lúc 14:48

Câu 1: Theo ý kiến của mk thì do:

- Trưng Trắc là chị cả, người xưa có lẽ luôn theo truyền thống vua cha sẽ lập con trưởng làm vua, Chị em Hai Bà Trưng cũng gần giống như vậy, khác ở chỗ là Trưng Trắc đã tự lập làm vua.

Tuy nhiên trong sách Việt Nam Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim sau khi đánh Luy Lây thành nói tới cả 2 Bà Trưng đều xưng vương, có lẽ là Trưng Trắc tự lập làm vua, xưng là Trưng Vương. Phong Trưng Nhị được phong làm Phó Vương.

Nhưng điều trên phần lớn là do mk nghiên cứu và tìm hiểu mà ra nếu có gì sai sót xin mn thông cảm và góp ý cho và đừng ném đá cmt chửi mjh ngu

Chúc bn hok tốt ^^

Vũ Hải Yến
22 tháng 8 2019 lúc 22:07

Câu 2
Theo quan điểm của mình thì việc 2 bà Trưng đóng đô ở ML như 1 cách để thể hiện lòng yêu quê hương

Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trà Quế Anh
Xem chi tiết
Thiên Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
25 tháng 2 2018 lúc 10:09

* Nhận xét :

- Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân cả ba quận tham gia.

*Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi lập được chính quyền tự chủ (Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ).

* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.

Hà Đình Đức
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 1 2021 lúc 21:46

Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến phương bắc

  Ý nghĩa:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

a

 
Nguyễn Hà Nam
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 19:16

Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó phụ nữ đóng vai trò quan trọng, có 5 chủ tướng chỉ huy là nữ.

Pi Pi
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
22 tháng 1 2021 lúc 10:18

Ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra -> nhà Đường suy yếu -> cai trị An Nam lỏng lẻo -> Khúc Thừa Dự nổi dậy giành quyền tự chủ.

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Trịnh Long
25 tháng 1 2021 lúc 20:19

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Nguyên nhân:

+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán

  + Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại

  + Truyền thống yêu nước của cả dân tộc

- Diễn biến:

    + Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu

    + Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ

    + Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp

- Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.

- Ý nghĩa:

     + Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ

     + Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.

Khởi nghĩa Lý Bí

 - Nguyên nhân:

    + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương

    + Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước

 - Diễn biến:

       + Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ

       + Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)

- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.

- Ý nghĩa:

      + Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ

       + Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc

       + Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời Bắc