mọi người giúp mình phát
mọi người giúp mình phát
a)ta có:
mắc nối tiếp:
R=R1+R2=120Ω
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,375A\)
mà I=I1=I2 do mắc nối tiếp nên I1=I2=0,375A
mắc song song:
do mắc song song nên U=U1=U2
\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=0,75A\)
\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=0,75A\)
b)ta có:20'=1200s
mắc nối tiếp:
Q1=I12R1t=10125J
Q2=I22R2t=10125J
mắc song song:
Q1=I12R1t=40500J
Q2=I22R2t=40500J
nhận xét:nhiệt lượng tỏa ra của hai điện trở khi mắc nối tiếp nhỏ hơn so với mắc song song
cho mạch điện gồm 2 điện trở mắc // . Biết hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là Uab = 24V ; giá trị các điện trở là R1=R2=8\(\Omega\) . Trong 20' , công của dòng điện sản ra là bao nhiêu ?
Trên 2 bóng đèn dây tóc có ghi 110V-100W và 110V-40W
a, Tính điện trở của mỗi đèn
b, Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi 2 đèn này được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 110V. Đèn nào sáng hơn bình thường?
c, Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc nối tiếp 2 đèn này vào hiệu điện thế 220V. Đèn nào sáng hơn bình thường? Mắc nối tiếp có hại gì không?
a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω
\(R_2\)=
a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω
\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω
giữa 2 điểm A,B có hiệu điện thế 220V mắc song song 2 dây kl,cường độ dòng điện qua dây thứ nhất là 4A,dây thứ hai 2A.a,Tính cường độ qua mạch chính.b,Tính R của mỗi dây và Rtđ.c,Tính công suất điện và điẹn năng sử dung trong 5h.d,để có công suất của cả đoạn là 800W người ta phải cắt bớt một đoạn của dây thứ hai rồi mắc song song lại với dây thứ nhất vào hiệu điện thế nói trên.Tính R của đoạn dây bị cắt
a, Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
I=I1+I2=2+4=6A
b,Điện trở của dây kim loại thứ nhất là:
R1=U1/I1=U/I1=220/4=55 ôm
Điện trở của dây kim loại thứ 2 là:
R2=U2/I2=U/I2=220/2=110 ôm
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ=(R1*R2)/(R1+R2)=36,7 ôm
c,Công suất điện của đoạn mạch là:
P=UI=220*6=1320W=1,32kW
Điện năng sử dụng trong 5h là:
A=Pt=1,32*5=6,6kWh
d,Gọi (3) la doan dây bị cắt đứt
Cường độ dòng điện của cả mạch lúc này là:
I=P/U=800/220=40/11A
Điện trở của đoạn mạch lúc nay là:
R=U^2/P=220^2/800=60,5 ôm
vì đây là mạch song song nên
I=I1+i3=U1/R1+U3/R3=220/R1+220/R3
pn thay vào rồi tìm R3
1 bếp chó ghi 220V-1100W đc sdung với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 l nước từ nhiệt độ ban đầu là 20 độ C thì mất 1 thời gian là 14 phút ( c=4200 J/kg.k
a, tính điện trở của bếp điện
b, tính cđdđ chạy qua bếp
c, Nếu mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bn tiền điện cho việc làm đun nuwocs này . Biết 1 KWh giá 1500 đồng
a) Điện trở của bếp điện:
R= U / I = UxU/P = 220x220/1100 = 44 (ôm)
b) I = U / R = 220/44 = 5 (A)
C) Thời gian bếp dc sử dụng: 30x(5/2,5)=60(phút) = 1(h)
Đổi 1100W = 1,1 KW
Số điện mà bếp tiêu thụ: A = P.t = 1.1x1 = 1,1 (KWh)
Số tiền phải trả: 1.1x1500=1650 đồng
Dòng điện có hai điện trở R1=4Ω,R2=6Ω.Nếu sử dụng điện trở R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút.Tính thời gian đun sôi ấm nước trên. Biết U không đổi trong 2 trường hợp:
a,R1 nối tiếp R2
b,R1 song song R2
a) \(R_{12}=R_1+R_2=4+6=10\)Ω
t= 10 phút = 600s
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
Q= \(\frac{U^2}{R_1}.t=\)\(\frac{U^2}{4}.600=150U^2\)
Thời gian đun sôi nước khi \(R_1\)nối tiếp \(R_2\):
\(t_1\) = \(\frac{Q}{\frac{U^2}{R_1+R_2}}=\frac{150U^2}{\frac{U^2}{4+6}}=1500s\)= 25 phút
b) \(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{4.6}{4+6}=2,4\)Ω
Thời gian cần để đun sôi nước:
\(t_2=\frac{Q}{\frac{U^2}{R_{12}}}=\frac{150U^2}{\frac{U^2}{2,4}}=360s=6\)phút
Cho mình hỏi câu 2 trong hình làm sao ạ
a) \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+\(\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)=4 +\(\frac{6.3}{6+3}\)= 6Ω
\(I_A\)= \(\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{6}=2\)A
b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:
P= \(U_{AB}.I_{AB}=12.2=24\)W
c) t= 1 phút = 60s
Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút :
Q = \(I^2.R\) . t = . 60 = 1440
Câu c: Q = \(I^2.R.t=2^2.6.60=1440\)J
Vậy nhiệt lượng tỏa ra là 1440J
Một bếp dầu dùng để đun nước. Khi đun 2 lít nước ở 200C được đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 200g thì sau 10 phút nước sôi. Biết bếp tỏ nhiệt một cách đều đặn. Nhiệt dung riêng của nhôm, nước và năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa lần lượt là 880J/Kg.K, 4200J/Kg.K và 44.106J/kg.Tính nhiệt lượng thu vào của ấm nước trong một phút.
: Một bếp điện đun một ấm đựng 1lít nước ở 250C. Nếu đun trong 10 phút nhiệt độ nước tăng đến 500C. Nêú lượng nước là 1,78lít thì đun trong 10 phút nhiệt độ nước lên đến 400C. Tính:
a) Nhiệt lượng ấm thu vào để tăng lên 10C
b) Nhiệt lượng do bếp toả ra trong 1 phút, cho biết hiệu suất của bết là 60% và nhiệt dung riêng của nước C=4200J/kg.độ.
Một lò đốt có khối lượng dây đốt 2 kg , tiêu thụ một công suất 2500W dưới hiệu điện thế 220V.hÃY tính
a.Cường độ dòng điên qua lò đốt
b.Điện trở của lò đốt
c.tính thời gian để nhiệt độ của lò đốt tăng từ 25C đến 150C.Biết hiệu suất của lò là 96%.biết nhiệt dung riêng của dây đốt là 480J/kg.K
a/
cường độ của dòng ddienj qua lò đốt là: I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{2500}{220}\)=11,4A
b/
điện trở của lò đốt là:R=\(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{220}{11,4}\)=19,3ôm
c/
nhiệt lượng lò đốt tỏa ra là:Q=mct=2.480.125=144000J
vì hiệu suất bằng 96% nên:Q=\(\dfrac{144000.96}{100}\)=138240J
mặt khác Q cũng =I\(^2\)Rt---->t=\(\dfrac{Q}{I^2R}\)=\(\dfrac{138240}{\text{11,4^2.19,3}}\)=55,1s
các số thập phân là mình làm tròn nha bạn,chúc bạn học tốt