Bài 16 : Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Minh
Xem chi tiết
_silverlining
13 tháng 2 2017 lúc 10:26

Mối quan hệ giữa dân số lao động và việc làm

-Dân số-Lao động -Việc làm phát triển đồng đều,cân bằng,phù hợp phát triển kinh tế xã hội là lý tưởng (Chưa có Quốc gia nào làm được,đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì còn xa vời,nhiều khó khăn mất cân đối).
- Kinh tế tăng chậm trong khi dân số tăng còn cao sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế
- làm tăng số người thiếu việc làm , thất nghiệp .Gây sức ép lớn đối với GD, Y tế , văn hóa . Các vấn đề giải phóng phụ nữ, việc làm , nhà ở ….không đáp ứng được.
- Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ tài nguyên, môi trường
- Chính sách phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động.
- Việc làm đang một vần đề xã hội ở nước ta, hiện nay đang được tập trung giải quyết và bước đầu thu hiệu quả tốt.

Nền kinh tế tăng trưởng cao có tác động tích cực đến vấn đề việc làm. Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, sự can thiệp của nhà nước thông qua các chương trình việc làm, chương trình kinh tế xã hội, phát triển các làng nghề, trang trại…đã tạo thêm nhiều việc làm.

Tình trạng việc làm, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn có sự khác nhau giữa các vùng và các tỉnh, thành phố. Nơi nào có trình độ phát triển kinh tế càng cao thì tỷ lệ thất nghiệp càng lớn. Hiện nay, tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị ở hai vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Hồng cao hơn mức trung bình của cả nước.

Chính sách dân số là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước, là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội.
Chính sách dân số nước ta vẫn đứng trước những thách thức to lớn : quy mô dân số lớn, tốc độ gia tăng nhanh, kết quả giảm sinh chưa thật vững chắc, chất lượng dân số thấp, mật độ dân số cao và phân bố chưa hợp lý.
Tình hình trên đây là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, gây khó khăn lớn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống, giải quyết việc làm và thu nhập, làm cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.

Giải pháp :
-Chủ động kiểm soát quy mô và tăng cường chất lượng dân số phù hợp với những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Nâng cao các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản – kế hoạch hóa gia đình; giải quyết tốt mối quan hệ giữa phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số và phát triển nguồn nhân lực.
-Giảm nhanh tỉ lệ sinh bằng cách triển khai có hiệu quả công tác DSvà KHHGĐ
-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động trong phạm vi cả nước.

Diệp Tử Đằng
13 tháng 2 2017 lúc 17:58

Mối quan hệ giữa dân số lao động và việc làm

-Dân số Lao động - Việc làm phát triển đồng đều,cân bằng,phù hợp phát triển kinh tế xã hội là lý tưởng (Chưa có Quốc gia nào làm được,đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì còn xa vời,nhiều khó khăn mất cân đối).
- Kinh tế tăng chậm trong khi dân số tăng còn cao sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế
- làm tăng số người thiếu việc làm , thất nghiệp .Gây sức ép lớn đối với GD, Y tế , văn hóa . Các vấn đề giải phóng phụ nữ, việc làm , nhà ở ….không đáp ứng được.
- Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ tài nguyên, môi trường
- Chính sách phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động.
- Việc làm đang một vần đề xã hội ở nước ta, hiện nay đang được tập trung giải quyết và bước đầu thu hiệu quả tốt.

trần huyền trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 12 2017 lúc 21:20

Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.


Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.



Lợn Lười
Xem chi tiết
Uyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2021 lúc 11:58

Do đô thị hóa tự phát, chưa có chính sách gia đình, kế hoạch hóa gia đình.

Uyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2021 lúc 5:15

Nước ta áp dụng chính sách kế hoạch hoá gia đình, mỗi gia đình chỉ được phép sinh từ 1-2 con. Và có những chế tài xử lí với những gia đình không thực hiện đúng. 

Uyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2021 lúc 5:17

Vì có số dân đông, dân số trẻ, độ tuổi dân số lao động và dưới lao động luôn chiếm tỉ trọng cao, mỗi năm nước ta dư thừa vài triệu lao động, dẫn tới thất nghiệp. Nên là sẽ chưa có chuyện thiếu lao động. Trái lại nước ta còn thường xuyên xuất khẩu lao động.

Tăng Thị Thanh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 4 2021 lúc 5:19

Từ đầu thế kỉ đến nay, thời kì nước ta tỉ lệ tăng dân lớn nhất là:

A. 1939 - 1943.

B. 1954 - 1960.

C. 1979 - 1989.

D. 1989 - 2005.

  

Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
19 tháng 4 2021 lúc 23:51

\(\dfrac{89710000}{331212}\)=271 (người/km2)

Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 4 2021 lúc 5:18

Năm 2015 dân số của Việt Nam là 91,9 triệu người, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 1,0%, thì dân số Việt Nam năm 2016 là:

A. 92,82 triệu người.

B. 93,82 triệu người.

C. 94,82 triệu người.

D. 95,82 triệu người.