Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
31 tháng 10 2015 lúc 21:01

Điện áp tức thời:  \(u=u_R+u_L+u_C\)(*)

Lại có: \(\frac{u_L}{u_C}=-\frac{Z_L}{Z_C}=-3\)

\(\Rightarrow u_L=-3u_C=-3.20=-60V\)

Thay vào (*) ta được: \(u=60+20-60=20V\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hai Yen
3 tháng 11 2015 lúc 11:11

U U U AM BM 60 60 A B C

Tam giac ABC là tam giác đều => \(U_{AM} = U_{MB} = U_m = 220V.\)

Chon dap an. C

 

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
11 tháng 11 2015 lúc 13:06

uMB vuông pha với uAB --> Mạch xảy ra cộng hưởng điện (do u cùng pha với i) \(\Rightarrow\omega_1=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)

Số chỉ vôn kế: \(U_V=U_{RL}=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}.\sqrt{R^2+Z_L^2}\)

Để \(U_V\notin R\) thì \(Z_L=\left|Z_L-Z_C\right|\Rightarrow Z_C=2Z_L\Leftrightarrow\frac{1}{\omega_2C}=2\omega_2L\)

\(\Rightarrow\omega_2=\frac{1}{\sqrt{2LC}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\omega_1\)

\(\Leftrightarrow\omega_1=\sqrt{2}\omega_2\)

 

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Hue Le
19 tháng 11 2015 lúc 21:00

tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125

CHỌN A

Bình luận (1)
Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
2 tháng 12 2015 lúc 20:53

Trong mạch RLC, hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm luôn ngược pha với 2 đầu tụ điện.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
2 tháng 12 2015 lúc 20:53

Chọn B.

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
2 tháng 12 2015 lúc 20:51

Ta lấy \(U_R=1\)

\(\Rightarrow U_L=2\)\(U_C=1\)

\(\tan\varphi=\frac{U_L-U_C}{U_R}=\frac{2-1}{1}=1\)

\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}\)

Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{4}\), hay i trễ pha với u là \(\frac{\pi}{4}\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
2 tháng 12 2015 lúc 20:52

Chọn B.

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Đoàn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 12 2015 lúc 12:51

i Z1 Z2 O 120°

Hình vẽ trên là biểu diễn tổng trở Z trong hai trường hợp. Hướng của Z là hướng của u nên u lệch pha với i là \(\frac{\pi}{3}\)

Sorry, ở dưới phải là \(\tan\frac{\pi}{3}\) bạn nhé :)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 12 2015 lúc 8:20

\(Z_{L1}=300\sqrt{3}\Omega\)

\(Z_{L2}=100\sqrt{3}\Omega\)

\(I_1=I_2\Leftrightarrow Z_1=Z_2\)

\(\Leftrightarrow\left|Z_{L1}-Z_C\right|=\left|Z_{L2}-Z_C\right|\)

\(\Leftrightarrow Z_{L1}-Z_C=Z_C-Z_{L2}\)

\(\Leftrightarrow Z_C=\frac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}=200\sqrt{3}\Omega\)

\(\tan\frac{2\pi}{3}=\frac{Z_{L1}-Z_C}{R}\Rightarrow R=\frac{300\sqrt{3}-200\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=100\Omega\)

Tổng trở \(Z=200\Omega\)

\(\Rightarrow I_{01}=I_{02}=\frac{200\sqrt{2}}{200}=\sqrt{2}A\)

Vậy biểu thức dòng điện:

\(i_1=\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)

\(i_2=\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Đoàn
15 tháng 12 2015 lúc 10:01

2pi/3 đâu phải là độ lệch pha giữa u và i nhỉ. Sao lại dùng CT đấy được ạ

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 12 2015 lúc 9:10

\(U_{AM}^2=U_R^2+U_L^2=40^2\)(1)

\(U_{MB}=U_C=30\) (2)

\(U_{AB}^2=U_R^2+(U_L-U_C)^2=24,15^2\)(3)

Từ (3) \(\Rightarrow U_R^2+U_L^2-2U_LU_C+U_C^2=24,15^2\)

\(\Rightarrow 40^2-2U_L.30+30^2=24,15^2\)

\(\Rightarrow U_L=32V\)

Thay vào (1) suy ra \(U_R\), rồi tính \(\tan\varphi =\dfrac{U_R}{U_L}\)

Bình luận (0)
Lê Thị Huệ
26 tháng 12 2015 lúc 10:00

cho mình hỏi tan phi = UR/UL hả ?tanφ=URULtanφ=URULtanφ=URUL

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 12 2015 lúc 8:58

+ Khi mắc vào điện áp một chiều thì chỉ có điện trở cản trở dòng điện, suy ra điện trở cuộn dây: \(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{0,4}=30\Omega\)

+ Khi mắc vào điện xoay chiều:

\(Z_L=\omega L=40\Omega\)

Tổng trở \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=50\Omega\)

Cường độ dòng điện \(I=\frac{U}{Z}=\frac{12}{50}=0,24A\)

Công suất: \(P=I^2R=0,24^2.30=1,728W\)

Bình luận (0)
Đỗ Lâm Hiền Triết
24 tháng 12 2015 lúc 14:07

mình ko biết

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
24 tháng 12 2015 lúc 14:24

đơn giản là mình không biếtleu

Bình luận (0)
Thiên Thảo
24 tháng 12 2015 lúc 16:35

C.

Bình luận (0)