Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và đảo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
10 tháng 1 2018 lúc 16:48

Vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á:

Nằm ở phía Đông Nam của châu Á. Đông Nam Á gồm phần đất liền và hải đảo. Nằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới. Tiếp giáp với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương

=> Có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên và kinh tế

Hoài Thương Đỗ Lê
10 tháng 1 2018 lúc 12:06

- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền (bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).

Công chúa ánh dương
10 tháng 1 2018 lúc 16:06

 

 

 

v

- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền (bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).

Thúy Trần
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
12 tháng 1 2018 lúc 19:44

Em tham khảo ở đây nhé

Câu hỏi của Thảo Hiền - Địa lý lớp 8 | Học trực tuyến

Huyền Trang
18 tháng 1 2018 lúc 12:55
p.Tây phần đất liền Phía Đ phần đất liền và hải đảo

Khí hậu: quanh năm khô hạn

->do nằm sâu nội địa

Khí hậu: -trong 1 năm chia làm hai mùa rõ rệt

+mùa hạ có gió mùa ĐN từ biển thổi vào thời tiết mát,ẩm mưa nhiều

+mùa đông có gió mùa TB thời tiết lạnh khô, riêng nhật bản gió TB đi qua biển nên vẫn có mưa

cảnh quan: thảo nguyên khô,hoang mạc và bán hoang mạc Cảnh quan: phía Đông Trung quốc,bán đảo triều tiên có rừng bao phủ

Nguyễn Thị Xuân Diệu
12 tháng 1 2018 lúc 20:46

thông tin đâu bn?

Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
15 tháng 1 2018 lúc 17:02

Bảng đâu rồi em???

Huỳnh Bảo Hân
Xem chi tiết
nguyễn hồng hạnh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
16 tháng 1 2018 lúc 21:03

Tạp triều ( Thủy triều ) là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa nước, còn triều làcường độ nước dâng lên và rút xuống.

Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
nguyen thi vang
19 tháng 1 2018 lúc 17:54

Thiên nhiên và con người ở các châu lục

Linh Sun
Xem chi tiết
Thai Chung Hsdl
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
21 tháng 1 2018 lúc 14:44

Quần đảo Mã Lai gồm các nước:In-đô-nê-si-a,Phi-lip-pin,Xin-ga-po,Bru-nây,Ma-lay-si-a,Timor,Leste,Papua New Guinea.

Thai Chung Hsdl
Xem chi tiết
Trịnh Long
16 tháng 8 2020 lúc 15:00

Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)

- Thời gian: từ tháng 5 đến tháng 10.

- Gió: gió mùa Tây Nam xen kẽ là gió Tín phong ở nửa cầu bắc thổi theo hướng đông nam.

- Phạm vi: Toàn quốc.

- Đặc điểm thời tiết:

+ Nhiệt độ cao trên toàn quốc và đạt trên 25 độ C ở vùng thấp.

+ Lượng mưa lớn tập trung khoảng 80% lượng mưa của của cả nước.

- Vào đầu mùa hạ khu vực Tây Bắc, miền Trung có gió tây khô nóng hoạt động.

- Các kiểu thời tiết đặc biệt trong mùa này là gió tây, mưa ngâu và bão,…

* Gió mùa mùa đông:

- Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển vào nước ta.

- Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam.

- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau.

- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60oB ra Bắc.

- Đặc điểm:
+ Miền Bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.
+ Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa
+ Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
– Chủ yếu là gió mùa Đông Bắc xen kẽ gió Đông Nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.

Thai Chung Hsdl
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
27 tháng 1 2018 lúc 14:02

Năm sông lớn trên lược đồ là sông Hồng, Mê Công, Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi; các sông đều bắt nguồn từ vùng núi phía bắc của khu vực và cả vùng núi trên lãnh thổ Trung Quốc; chảy theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam là chính; sông Hồng, Mê Công đổ vào Biển Đông; sông Mê Nam đổ vào vịnh Thái Lan; sông Xa-lu-en, I-ra-oa-đi đổ vào biển An-đa-man.