trình bày hiểu biết của em về thành tựu kinh tế của nhật bản
trình bày hiểu biết của em về thành tựu kinh tế của nhật bản
Trả lời:
Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là sự phát triển "thần kì", với những thành tựu chính là: tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hằng năm trong những năm 50 là 15%, những năm 60 là 13,5% ; tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm 50 là 20 tỉ USD, năm 1968 là 183 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ (830 tỉ USD)...
Chúc bạn học tốt!
Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là sự phát triển "thần kì", với những thành tựu chính là: tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hằng năm trong những năm 50 là 15%, những năm 60 là 13,5% ; tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm 50 là 20 tỉ USD, năm 1968 là 183 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ (830 tỉ USD)...
Số dân khu vực Đông Á gấp.......lần số dân Châu Phi;gấp.......lần số dân Châu Âu; gấp......lần số dân Châu Mỹ; gấp ....lần số dân Châu Đại Dương.
cần gấp!! help
Số dân khu vực Đông Á gấp...1,8....lần số dân Châu Phi;gấp....2,1...lần số dân Châu Âu; gấp..1,8....lần số dân Châu Mỹ; gấp ..47,2..lần số dân Châu Đại Dương.
Với những câu hỏi cần số liệu như thế này thì cần có năm làm mốc. Vì số dân của các khu vực trên thế giới có thể thay đổi theo từng năm.
Chúc em học tốt!
Chứng minh Nhật Bản là cường quốc kinh tế thứ hai của thế giới
Mong mọi người giúp mình với. Mình ảm ơn rất nhiều!!!
Nhật Bản có năng lực rất lớn về công nghiệp, và đây là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến. Đây cũng là nơi đặt trụ sở của các tập đoàn đa quốc gia và nhiều mặt hàng thương mại trong lĩnh vực công nghệ và máy móc. Xây dựng từ lâu đã trở thành một trong những nền công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản.
Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ đô la Mỹ[24]. Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập đoàn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới. Ví dụ như những tập đoàn kinh doanh và công ty đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ đô la đang hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các định chế tài chính của Toyota và Sony.
Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km (731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế lớn từ nhiều thành phố và đất nước trên thế giới đến và rời Nhật Bản.
Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2005). Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%[25], Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2005). Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước. Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc.
Nhật Bản giữ vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ, kể từ năm 1968. Từ tro tàn của Thế chiến II, đất nước mặt trời mọc đã trở thành một cường quốc về kinh tế, tài chính. Tuy nhiên, cái gọi là "sự kỳ diệu của kinh tế" trở thành một bong bóng bất động sản khổng lồ vào những năm 1980 trước khi bị nổ tung vào năm 1991.
Sau mốc thời gian trên, Nhật Bản khó nhọc vượt qua 1 thập kỷ tăng trưởng kinh tế trì trệ, sản xuất đình đốn khiến nền kinh tế gần như không phục hồi được. Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan đang đối mặt với một danh sách dài các vấn đề nan giải: dân số lão hoá và thu hẹp lại, nhu cầu nội địa yếu, giảm phát, đồng yen mạnh, đồng nghĩa với xuất khẩu tăng trưởng yếu.
Trái lại, Trung Quốc phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết. Nhu cầu tiêu thụ khổng lồ khiến nước này tìm đến những nguồn cung cấp năng lượng, máy móc và hàng hoá từ các nước đang phát triển, trong đó có cả những nước giàu có như Nhật Bản và Australia.
Tuy nhiên, người dân Nhật Bản vẫn là những người giàu nhất thế giới. Thu nhập GDP bình quân theo đầu người của Nhật năm 2009 là 37.800USD/năm trong khi Trung Quốc là 3.600USD.
Nhật Bản là đất nước có nền kinh tế đứng thứ 2 trên thế giới, sau Mỹ
Nhật Bản có năng lực rất lớn về công nghiệp, và đây là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến. Đây cũng là nơi đặt trụ sở của các tập đoàn đa quốc gia và nhiều mặt hàng thương mại trong lĩnh vực công nghệ và máy móc. Xây dựng từ lâu đã trở thành một trong những nền công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản.
Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ đô la Mỹ[24]. Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập đoàn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới. Ví dụ như những tập đoàn kinh doanh và công ty đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ đô la đang hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các định chế tài chính của Toyota và Sony.
Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km (731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế lớn từ nhiều thành phố và đất nước trên thế giới đến và rời Nhật Bản.
Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2005). Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%[25], Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2005). Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước. Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc.
Nhật Bản giữ vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ, kể từ năm 1968. Từ tro tàn của Thế chiến II, đất nước mặt trời mọc đã trở thành một cường quốc về kinh tế, tài chính. Tuy nhiên, cái gọi là "sự kỳ diệu của kinh tế" trở thành một bong bóng bất động sản khổng lồ vào những năm 1980 trước khi bị nổ tung vào năm 1991.
Sau mốc thời gian trên, Nhật Bản khó nhọc vượt qua 1 thập kỷ tăng trưởng kinh tế trì trệ, sản xuất đình đốn khiến nền kinh tế gần như không phục hồi được. Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan đang đối mặt với một danh sách dài các vấn đề nan giải: dân số lão hoá và thu hẹp lại, nhu cầu nội địa yếu, giảm phát, đồng yen mạnh, đồng nghĩa với xuất khẩu tăng trưởng yếu.
Trái lại, Trung Quốc phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết. Nhu cầu tiêu thụ khổng lồ khiến nước này tìm đến những nguồn cung cấp năng lượng, máy móc và hàng hoá từ các nước đang phát triển, trong đó có cả những nước giàu có như Nhật Bản và Australia.
Tuy nhiên, người dân Nhật Bản vẫn là những người giàu nhất thế giới. Thu nhập GDP bình quân theo đầu người của Nhật năm 2009 là 37.800USD/năm trong khi Trung Quốc là 3.600USD. “Chúng ta nên quan tâm tới con số GDP đầu người” - ông Kyohei Morita, chuyên gia kinh tế trưởng của Công ty Barclays Capital ở Tokyo - nói. Ông cho rằng, việc Trung Quốc vượt qua Nhật Bản chỉ mang tính biểu tượng, chứ không có ý nghĩa gì hơn
Nhật Bản là đất nước có nền kinh tế đứng thứ 2 trên thế giới, sau Mỹ
Nhật Bản có năng lực rất lớn về công nghiệp, và đây là trụ sở của nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc nhất thế giới về các sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, công nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến. Đây cũng là nơi đặt trụ sở của các tập đoàn đa quốc gia và nhiều mặt hàng thương mại trong lĩnh vực công nghệ và máy móc. Xây dựng từ lâu đã trở thành một trong những nền công nghiệp lớn nhất của Nhật Bản.
Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ đô la Mỹ[24]. Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài chính, những tập đoàn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới. Ví dụ như những tập đoàn kinh doanh và công ty đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ đô la đang hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các định chế tài chính của Toyota và Sony.
Giao thông ở Nhật Bản rất phát triển, vào năm 2004 ở Nhật Bản có khoảng 1.177.278 km (731.683 miles) đường bộ, 173 sân bay, 23.577 km (14.653 miles) đường sắt. Phương tiện đường không được hoạt động chủ yếu bởi All Nippon Airways (ANA) và Japan Airlines (JAL). Đường sắt được điều khiển bởi Japan Railways. Có rất nhiều các chuyến bay quốc tế lớn từ nhiều thành phố và đất nước trên thế giới đến và rời Nhật Bản.
Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng Kông 6.1% (2005). Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thông vận tải, xe cơ giới, hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là Trung Quốc 21%[25], Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%, UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2005). Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bò), hóa chất, nguyên liệu dệt may và những nguyên liệu cho các ngành công nghiệp của đất nước. Nhìn chung, Đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc.
Nhật Bản giữ vị trí nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ, kể từ năm 1968. Từ tro tàn của Thế chiến II, đất nước mặt trời mọc đã trở thành một cường quốc về kinh tế, tài chính. Tuy nhiên, cái gọi là "sự kỳ diệu của kinh tế" trở thành một bong bóng bất động sản khổng lồ vào những năm 1980 trước khi bị nổ tung vào năm 1991.
Sau mốc thời gian trên, Nhật Bản khó nhọc vượt qua 1 thập kỷ tăng trưởng kinh tế trì trệ, sản xuất đình đốn khiến nền kinh tế gần như không phục hồi được. Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan đang đối mặt với một danh sách dài các vấn đề nan giải: dân số lão hoá và thu hẹp lại, nhu cầu nội địa yếu, giảm phát, đồng yen mạnh, đồng nghĩa với xuất khẩu tăng trưởng yếu.
Trái lại, Trung Quốc phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết. Nhu cầu tiêu thụ khổng lồ khiến nước này tìm đến những nguồn cung cấp năng lượng, máy móc và hàng hoá từ các nước đang phát triển, trong đó có cả những nước giàu có như Nhật Bản và Australia.
Tuy nhiên, người dân Nhật Bản vẫn là những người giàu nhất thế giới. Thu nhập GDP bình quân theo đầu người của Nhật năm 2009 là 37.800USD/năm trong khi Trung Quốc là 3.600USD. “Chúng ta nên quan tâm tới con số GDP đầu người” - ông Kyohei Morita, chuyên gia kinh tế trưởng của Công ty Barclays Capital ở Tokyo - nói. Ông cho rằng, việc Trung Quốc vượt qua Nhật Bản chỉ mang tính biểu tượng, chứ không có ý nghĩa gì hơn
tỉ lệ % dân số khu vực Đông Á so với châu Á?
- Dân số Đông Nam Á đông, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.
- Mật độ dân số trung bình của khu vực thuộc loại cao so với thế giới (119 người/Km2, gấp hơn hai lần), nhưng tương đương với mật độ của châu Á.
- Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực cao hơn so với châu Á và thế giới.
nhận xét về dsố trung quốc?
dac diem dan so Trung Quoc:
+ quy mo dan so lon nhat the gioi: 1,3 ty nguoi nam 2009
+ co cau dan so dang co su chuyen dich theo xu huong gia hoa
+ toc do gia tang dan so giam nhanh trong nhung nam qua (do thuc hien tot chinh sach dan so) va dang o muc thap so voi the gioi: nam 2008 la 0,5%
+ phan bo: khong dong deu, tap trung chu yeu o mien Dong va thua thot o mien Tay
+ su mat can bang gioi trong co cau dan so
Trình bày đặc điểm kinh tế Đông Á sau chiến tranh thế giới thứ 2?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai. nền kinh tế các nước Đông Á đều kiệt quệ, đời sống nhân dân rất cực khổ.
1.Những thành tựu kinh tế, xã hội củaTrung Quốc? Nguyên nhân?
2.Hãy nêu một số thành tựu cụ thể của Trung Quốc mà em biết?
Help me!!!
Trung Quốc có những thành tựu quan trọng nào? Vì sao Trung Quốc lại có được những thành tựu đó?
1/ trình bày đặc điểm kinh tế của các nước nhật bản , trung quốc
Đặc điểm về kinh tế ở Nhật Bản :+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến , tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng , đường sá , cầu cống , ... phục vụ giao thông liên lạc.
a, Nhật Bản:
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã khôi phục và trở thành một trong hai trung tâm kinh tế lớn của thế giới, sau Hoa Kì,
-Công nghiệp đứng đầu thế giới: công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển; công nghiệp điện tử; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
-Nông nghiệp: hiện đại, đảm bảo an toàn về chất lượng, thương hiệu.
-Dịch vụ:phát triển.
-Thu nhập của người dân Nhật Bản rất cao.Bình quân GDP đầu người của Nhật Bản năm 2001 đạt 33 400 USD.
b, Trung Quốc :
-Là nước đông dân nhất thế giới: 1288 triệu người . Nhờ đường lối cải cách và mở của hợp lí , 20 năm qua, nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh.
-Nông nghiệp: nhanh và hoàn thiện, đảm bảo được an ninh lương thực cho nhân dân.
-Công nghiệp: hoàn chỉnh và có một số ngành công nghiệp hiện đại như:điện tử, cơ khí chính xác,nguyên tử , hàng không vũ trụ.
-Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định(đat 7 %/năm), sản lượng của ngành lương thực, thận, điện năng,....đứng đầu trên thế giới.
Giải thích về sự phân bố dân cư khu vực Đông Á