Bài 13. Công cơ học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
AoLa!!!
Xem chi tiết
Pokiwar!!
1 tháng 2 2017 lúc 9:12

Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.ok

Vinh Thanh
Xem chi tiết
Trần Hà Diệu Thúy
3 tháng 2 2017 lúc 9:13

a) Công có ích để nâng vật lên là:

Aci=P.h=1200.35=42000(N)

Công toàn phần là:

A=Aci:0,8=42000:0,8=52500(N)

b) Lực kéo vào đầu dây là:

F=P/2n=1200/2.2=300(N)

Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Hà Thị Mai Hương
5 tháng 2 2017 lúc 10:41

a) Gọi A, A\(_{ci}\),A\(_{ms}\)lần lượt là công do động cơ thực hiện, công có ích và công để thắng lực ma sát.

A= A\(_{ci}\)+A\(_{ms}\)=> A\(_{ci}\)= A -A\(_{ms}\)= A - 0,4 .A=0,6 .A

Mà A\(_{ci}\)= P.h và A= F. s nên P.h = 0,6 .F.h

=>P= \(\frac{0,6.F.s}{h}\)= \(\frac{0,6.2500.40000}{60}\)=100000(N)

Vậy khối lượng của xe tải là: m = \(\frac{P}{10}\)=\(\frac{100000}{10}\)=10000(kg)

Ta có : A\(_{ms}\)= 0,4 .A <=> F\(_{ms}\).S = 0,4 .F.s

=>F\(_{ms}\)= 0,4 .F = 0,4 . 2500= 1000(N)

Hà Thị Mai Hương
5 tháng 2 2017 lúc 10:47

b)Vận tốc của xe khi lên dốc là:

Ta có : P=\(\frac{A}{t}\)=\(\frac{F.s}{t}\)= F.v => v =\(\frac{P}{F}\)=\(\frac{20000}{2500}\)=8(m/s)

c) Lực hãm phanh khi xuống dốc đều là:

-Nếu không có ma sát:

F\(_{h0}\).1= P.h = F\(_{h0}\)=\(\frac{P.h}{l}\)=\(\frac{100000.60}{4000}\)= 1500(N)

-Nếu có ma sát:

F\(_h\)= F\(_{h0}\)-F\(_{ms}\)= 1500-1000= 500 (N)

Tơ Van La Tơ
Xem chi tiết
quang huy
9 tháng 4 2017 lúc 17:39

phụ thuộc vào khối lượng của búa, độ cao của búa so với mặt đất khi đóng đinh và lực của người đóng đinh

Nanami Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
15 tháng 2 2017 lúc 20:45

Công của người đó thực hiện được trong 2 giờ :
A = 10000 . 40 = 400000 (J)
Thời gian thực hiện công :

t = 2 . 3600 = 7200 ( s )
==>Công suất của người đi bộ :
P = \(\frac{A}{t}\)= 400000 / 7200= ... ( W )

Trần Quốc Chiến
16 tháng 2 2017 lúc 21:24

a, Khi kéo vật len bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật, nghĩa là F=P/2=420/2=210N

Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là h=8:2=4m

b, Công nâng vật lên là A=p.h=420.4=1680j

Trần Quốc Chiến
16 tháng 2 2017 lúc 21:26

tớ nhầm, định bày bài phía dưới

Dương Duy Đức
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
17 tháng 2 2017 lúc 11:35

Tóm tắt:

\(A=1200kJ=1200000J\)

\(F=5000N\)

\(t=5'\)

Giải:

b) Vận tốc chuyển động của đoàn tàu là:

\(A=P.t=F.v.t\Rightarrow v=\frac{A}{F.t}=\frac{1200.10^3}{5000.5.60}=0,8\left(\frac{m}{s}\right)\)

Đào Nam Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 2 2017 lúc 21:16

Áp dụng công thức A=F*s ta có

160*14=2240(J)

Lê Công Trường Thịnh
18 tháng 2 2017 lúc 22:12

Để kéo vật từ dưới giếng sâu lên người ta sử dụng 1 công

A=F*S=160*14=2240(J)

Trần Khánh Thảo
Xem chi tiết
Hoa Hồng Tặng Anh
28 tháng 2 2017 lúc 19:36

Có hai điều kiện để có công cơ học:

-Có lực (F) tác dụng vào vật

-Vật di chuyển được một quãng đường(s)