Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Kim Long
Xem chi tiết
Phan Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Le Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
29 tháng 11 2017 lúc 20:37

dãy núi:hi-mà-lấy-a, dãy thiên sơn, tần lĩnh, đại hưng an, con luan,

lục địa: trung quốc, hàn quốc, nhật bản, đài loan, mông cổ, triều tiên

Đồng bằng: hòa trung, hòa bắc, tùng hoa, nam ninh, tô-ki-ô

sống: hoàng hà bắc nguồn ở bắc kinh đổ ra bột hải

trường giang bắt nguồn ở thanh hải đồ ra bien o giua hoang hai va nam hai

okokokok

Hoàng Như Trâm
Xem chi tiết
Hiiiii~
29 tháng 11 2017 lúc 20:48

- Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

- Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Tiên Huỳnh
Xem chi tiết
May Nguyen
17 tháng 9 2018 lúc 22:14

???haha

linh lợn nhà
Xem chi tiết
My Lê
5 tháng 12 2017 lúc 16:12

- Địa hình

+ phía tây có nhiều núi và sơn nguyên cao,hiểm trở và các bồn địa rộng

+ phía tây có đồi núi thấp và rộng, đồng bằng màu mỡ

- Khí hậu

+ phía tây là khí hậu cận nhiệt lục độ quanh năm khô

+ phía đông là khí hậu gió mùa ẩm

oaoa LINH BÙI thi tốt nhé ! Chúc m vs Thái hạnh phúc trăm năm !

Bài 12 : Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Đỗ Hà Linh
Xem chi tiết
Huyền Trang
6 tháng 1 2018 lúc 19:00

a) gồm 2 bộ phận:phần đất liền và phần hải đảo

Gồm 4 quốc gia: TRung Quốc,Hàn quốc,NHật Bản, triều Tiên và 1 vùng lãnh thổ Đài Loan

nguyễn ngọc gia hân
5 tháng 12 2017 lúc 10:22

a)Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:

+Phần đất liền:gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+Phần hải đảo:gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

b)Địa hình:

+Phần phía Tây:có nhiều núi và sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.

+Phần phía Đông:là các vùng đồi núi thấp, xen kẽ các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

ân
Xem chi tiết
Oanh Trịnh Thị
10 tháng 12 2017 lúc 10:35

a) Giống nhau:

Đều là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng ở phía tây chảy về phía đông rồi đổ ra biển.Ở hạ lưu đều bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ.Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

b) Khác nhau:

Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.
Duyên Kuti
9 tháng 12 2017 lúc 5:47

a) Giống nhau:

Đều là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng ở phía tây chảy về phía đông rồi đổ ra biển. Ở hạ lưu đều bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ. Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

b) Khác nhau:

Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung. Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân. Hai con sông có chế độ nước khác nhau: Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường vì chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.Về mùa đông,lưu lượng nước rất nhỏ nhưng đến mùa hạ,lưu lượng nước rất lớn do lượng băng tuyết tan ở thượng nguồn và mưa gió mùa hạ lưu nên thường xảy ra lũ lụt lớn. Sông trường giang có chế đọ nước tương đối điều hòa vì ở trung và hạ lưu sông chảy qua phần phía nam Trung Quốc với khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.Về mùa hạ mưa nhiều,mưa do hoạt động của khí xoáy, lưu lượng nước thời kì lũ lớn nhất so với thời kì cạn chênh lệch nhau khoảng 3 lần(trong khi đó,sông Hoàng Hà gấp tới 88 lần).
Đỗ Gia Ngọc
9 tháng 12 2017 lúc 11:42

- Giống : đều bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông rồi đổ ra biển Hoàng Hải và Hoa Đông. Ở hạ lưu, các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước của hai sông đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ. Các sông có lũ lớn vào mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

- Khác: Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, vào mùa hạ hay có lũ lớn gây thiệt hại cho mùa màng và đời sống nhân dân, Trường Giang có chế độ nước ổn định.

- Khác nhau là vì do 2 sông chảy qua các dạng địa hình khác nhau ( mình tự suy nghĩ ra nha, không chắc)

chúc bạn học tốt

Lê Thái Hà Phương
Xem chi tiết
Lucy heartfilia
9 tháng 12 2017 lúc 22:05

135 người / km2