Bài 12. Công suất điện

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 20:46

/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo 
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2) 
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn. 
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được. 
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V 
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm) 
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm) 
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm) 
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 12:58

thầy phynit chấm tất cả nhé!!!!

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 12:58

ongtho cũng chấm anh,lí,toán

Bình luận (0)
Lê Hà Phương
9 tháng 8 2016 lúc 13:00

Các thầy cô chuyên mấy môn đó nhưng cũng có thể biết nhiều về mấy môn khác =))) Nếu thầy cô thấy câu trả lời mặc dù khác môn mình chuyên nhưng chắc chắn đúng thì vẫn có thể tick =))

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
16 tháng 9 2016 lúc 11:28

a. Cường độ dòng điện định mức:

- Bóng 1: \(I_{dm1}=3/6= 0,5 A\)
- Bóng 2 : \(I_{dm2}=6/6=1 A\)
b. Điện trở bóng 1: \(R_1=6/0,5=12\Omega\)
bóng 2: \(R_2=6/1=6 \Omega\)
=> Rtđ=(6.12)/(6+12)=4 ôm
Công suất mạch P=U^2/R=6^2/4=9 W

Bình luận (0)
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 19:22

a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là

Rdâynối   = 1,7.10-8. = 17Ω

Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là

R12 =  =  = 360Ω

Điện  trở của đoạn mạch MN là RMN = Rdâynối  + R12 = 17 + 360 = 377Ω.

b) Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là I =  =  = 0,583A.

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là

U = ImạchchínhR12 = 0,583.360 = 210 V.

Bình luận (7)
Ngô Thanh Sang
21 tháng 7 2017 lúc 16:59

Wow thtrl

Bình luận (0)
Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
8 tháng 10 2016 lúc 17:06

Bài  này có hình vẽ không bạn?

Bình luận (0)
Trankimhue
Xem chi tiết
Phí Taif Minh
15 tháng 11 2016 lúc 22:22

a; I=4,5A

b; R= 440/9 (ôm)

c; T=13760/57 đ

 

Bình luận (0)
Trần Hoàng Nhật Vi
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 10 2016 lúc 19:22

\(P=I^2R\)

\(P=UI\)

\(P=\frac{U^2}{R}\)

Bình luận (2)
Heo Tabi
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
15 tháng 11 2016 lúc 17:38

Điện trở của dây nung nồi là :

R=U^2/P=220^2/800=60,5 (ôm)

Bình luận (0)
Phí Taif Minh
15 tháng 11 2016 lúc 22:16

U^2 :P=60,5 (ôm)

 

Bình luận (0)
Đinh Hồng Đậm
22 tháng 12 2016 lúc 14:11

R=U2:P=2202:800=60,5

Bình luận (0)
Phí Taif Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Khôi
19 tháng 11 2016 lúc 16:49

Bạn viết tắt nhiều quá , đọc cóc hiểu !

Bình luận (0)
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 17:06

Gọi k là nhiệt lượng hao phí trong một đơn vị thời gian.

\(\frac{Q_{HP1}}{t_1}=\frac{Q_{HP2}}{t_2}=\frac{Q_{HP3}}{t_3}=k\)

Ta có: \(Q_i=Q_1-Q_{HP1}=\frac{U_1^2.t_1}{R}-kt_1\)(1)

Lại có: \(Q_i=Q_2-Q_{HP2}=\frac{U^2_2.t_2}{R}-kt_2\)(2)

(1)(2) => \(\frac{U_1^2.t_1}{R}-kt_1=\frac{U_2^2.t_2}{R}-kt_2\)

<=> \(\frac{U_1^2.t_1-U_2^2.t_2}{R}=k.\left(t_1-t_2\right)\)

<=> \(kR=\frac{U_1^2.t_1-U_2^2.t_2}{t_1-t_2}=\frac{120^2.600-100^2.900}{600-900}=1200\)

Ta có: \(Q_i=Q_3-Q_{HP3}=\frac{U_3^2.x}{R}-kx\)(3)

(2)(3) => \(\frac{U_2^2.t_2}{R}-kt_2=\frac{U_3^2.x}{R}-kx\)

<=> \(\frac{U_2^2.t_2-U_3^2.x}{R}=k.\left(t_2-x\right)\)

<=> \(kR=\frac{U_2^2.t_2-U_3^2.x}{t_2-x}\)

<=> \(1200=\frac{100^2.600-80^2.x}{600-x}\)

<=> x= 1015,38 s = 16,92 phút

Bình luận (2)
Đào Thị Hồng Giang
Xem chi tiết
Sam Tiên
1 tháng 12 2016 lúc 20:30

CĐDĐ chạy qua mạch điện là
I=U/R=6/12=0.5A
mà I=I1=I2=0.5A(VÌ R1 nt R2)
HIỆU ĐIỆN THẾ giữa 2 đầu mỗi điện trở là
u1=I1*R1=0.5*5=2.5V
U2=U-U1=6-2.5=4V
công suất của mỗi điện trở là
P1=U1*I1=2.5*0.5=1.25W
P2=U2*I2=4*0.5=2W

 

Bình luận (1)
Đinh Hồng Đậm
22 tháng 12 2016 lúc 14:05

Rtđ=5+7=12

P=U2:R=62:12=3(W)

Bình luận (0)