Bài 12. Cơ chế xác định giới tính

Mai Thị Huyền My
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 10 2016 lúc 14:46

Vì:

Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam. nữ xấp xỉ bằng nhau là do sự phân lí của
cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau.

Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1

Bình luận (1)
Michael Robert
22 tháng 9 2017 lúc 20:27

Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:
Ở người bình thường có 46 NST tồn tại thành 23 cặp trong đó có 22 cặp NST thường (A) và 1 cặp NST giới tính (nam: XY, nữ: XX)
- Ở đàn bà có bộ NST là 44A+XX khi GP cho 1 loại trúng mang 22A+X.
- Ở đàn ông có bộ NST là 44A+XY khi GP cho 2 loại tinh trùng vói 1 loại trứng tạo nên 2 kiểu hợp tử là 44A+XX và 44A+XY phát triển thành 2 giới có tỉ lệ xấp xỉ nhau 1trai:1 gái. Tỉ lệ này nghiệm đúng trên số lượng cá thể nhiều.

Bình luận (0)
Gái
9 tháng 11 2017 lúc 21:12

Ở người, nữ có cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính là XX, nam có cặp NST giới tính là XY.Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, nữ chỉ cho một trứng mang NST X; nam cho hai loại tinh trùng một mang NST X, một mang NST Y với tỉ lệ ngang nhau. Qua quá trình thụ tinh, hai loại tinh trùng này kết hợp với trứng mang NST X, tạo ra hai loại tổ hợp XX (phát triển thành con gái) và XY (phát triển thành con trai). Hai tổ hợp này có tỉ lệ ngang nhau nên tỉ lệ nam/nữ luôn xấp xỉ 1/1.

Bình luận (0)
Duong Ngoc Thuy
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
7 tháng 10 2016 lúc 18:19

Vì trong tế bào có rất nhiều gen. Trong khi đó số NST lại ít hơn rất nhiều. Mà gen nằm trên NST nên mỗi NST mang nhiều gen

Bình luận (1)
nguyenlânnh
30 tháng 10 2016 lúc 20:52

tại vì trong cơ thể có các tế bào và trong các tế bào đó có nhiều NST mà gen lại làm trên NST NÊN NHIỀU gen sẽ cùng làm trên NST

Bình luận (0)
Hung le Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Títt
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
22 tháng 10 2016 lúc 17:19

Trong quá trình phát sinh giao tử mẹ có kiểu gen XX giảm phân sẽ tạo ra 100% X

Bố có kiểu gen XY giảm phân cho 2 loại gaio tử với tỉ lệ như nhau là 1X 1Y

Trong thụ tinh giao tử X của mẹ kết hợp vs X của bố tạo thành hợp tử XX phát triển thành con gái. Nếu giao tử X của mẹ kết hợp vs tinh trùng Y của bố tạo thành hợp tư XY phát triển thành con trai

Bình luận (0)
Linh Phương
23 tháng 10 2016 lúc 10:44

cơ chế sinh con trai, con gái ở người do sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
- trong quá trình phát sinh giao tử
do sự fân li của cặp NST giới tính, dẫn đến:
nữ(xx) chỉ tạo 1 loại trứng duy nhất mang NST x
nam (xy) tạo hai loại tinh trùng vs tỉ lệ ngang nhau là X và y
- trong thụ tinh tạo hợp tử
nếu trứng X kết hợp vs tinh trùng x tạo hợp tử xx, phát triền thành con gái
nếu trứng x kết hợp tinh trùng y tạo hợp tử xy, phát triển thành con trai

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Thảo Títt
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 15:09

+ ADN :
- Luôn có cấu tạo hai mạch song song và xoắn đều.
- Đơn phân là các nuclêotit ( có 4 loại nu : A - T - G - X ).
- Các nguyên tố cấu tạo : C , H , O , N , P
- Có kích thước lớn hơn mARN và prôtêin.

+ mARN :
- Chỉ có cấu tạo một mạch.
- Đơn phân là các ribonucleotit ( có 4 loại : A - U - G - X).
- Các nguyên tớ cấu tạo : C , H , O , N , P
- Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN nhưng lớn hơn so với prôtêin.

+ Prôtêin :
- Có cấu tạo một hay nhiều chuỗi axit amin.
- Đơn phân là các axit amin.
- Các nguyên tố cấu tạo : C , H , O , N ,... ( Ngoài ra, còn có Mg, Fe, Cu, ...)
- Có kích thước nhỏ hơn ADN và mARN.

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
23 tháng 10 2016 lúc 19:58

???

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
23 tháng 10 2016 lúc 20:02

pn trang đặng thị mỹ iu quý, pn tính cko m.n giải bài bằng niềm tin àh

Bình luận (0)
trang đặng thị mỹ
23 tháng 10 2016 lúc 20:11

xl máy mình bị lỗi mình vừa đăng lại ý mong mấy bạn tìm và trả lời giúp mình nha mai mình cần lắm

Bình luận (0)
trang đặng thị mỹ
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 16:49

số lượng gtu đực X=Y thì thụ tinh sẽ kết hợp vs gtu cái X tạo ra hợp tử vs tỉ lệ XX xấp xỉ XY~1:1

xác suất thụ tinh của hai loại gtu .đực X và Y với gtu cái X bằng nhau nghĩa là

khả năng mà gtu .đực X kết hợp vs gtu cái X tạo ra htu XX

và khả năng mà gtu .đực Y kết hợp với gtu cái X tạo ra htu XY

LÀ NHƯ NHAU

tức XX .đc tạo ra = XY tạo ra

Bình luận (1)
Công Kudo
20 tháng 12 2016 lúc 17:53

Bài 12. Cơ chế xác định giới tínhgiúp mình

Bình luận (0)
Anh Lê Hồ Lan
Xem chi tiết
Tử Tử
6 tháng 11 2016 lúc 13:00

vì qua GPng mẹ chỉ cho ra một loại trứng là 22A+X, còn ng bố cho ra hai loại tinh trùng là 22A+X và 22A+Y

Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng mang X sinh ra con gái,còn sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng mang Y sẽ sinh ra con trai

Như vậy chỉ có bố mang có nst Y quyết định giới tính nam, ở nữ k có nst Y quyết định giới tính nam nên quan niệm trên là sai

(A là cặp nst thường)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Trinh
7 tháng 11 2016 lúc 19:18

Phụ nữ chỉ cho 1 loại trứng mang NST X còn nam giới cho 2 loại tinh trùng: NST X và NST Y => Nam giới sẽ quyết định sinh con trai hay con gái

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 22:33

Nói người mẹ quyết định giới tính của con là sai, vì giao tử mang NST Y để tạo hợp tử XY (phát triển thành con trai) được hình thành từ người bố.

Bình luận (0)
Trần Xuân Lực
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
28 tháng 12 2016 lúc 23:46

-ADN thường nằm trong nhân tế bào, còn ARN thì nằm trong tế bào chất
-ADN có liên kết chạt chẽ, ARN không có hoặc chỉ có tại một số những đoạn nhất định
-ADN liên kết với histon tạo thành cấu trúc NST, ARN thường tồn tại độc lập
-ADN thường có 2 mạch, còn ARN chỉ có 1 mạch.ADN có cơ chế sửa sai linh hoạt.
Những loại có càng nhiều liên kết H thì càng bền.Số liên kết H bằng 2A + 3G nên ADN càng nhiều G, X thì càng bền. Giả sử có một sự cố gì xảy ra, vật liệu di truyền (VLDT) bị mất đi một phần thì ADN có thể tái tạo lại nhờ nguyên lý bổ sung, còn ARN mất thì mất luôn. Như vậy nếu VLDT là ADN thì khả năng di truyền của sinh vật sẽ cao hơn ,đảm bảo truyền đạt thông tin chính xác và bảo quản bộ gen của sinh vật tốt hơn

Bình luận (0)
Mộng Quỳnh
21 tháng 12 2016 lúc 19:01

Bởi vì ARN là con của ADN nên có thể nói ADN lớn hơn ARN

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
24 tháng 12 2016 lúc 22:46

- ADN có cấu trúc 2 mạch đơn xoắn kép ARN có cấu trúc 1 mạch đơn
- ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch của đoạn ADN
- ADN có liên kết Hiđro, 1 số ARN có lkết H
- ADN có kthứơc lớn không chui ra ngoài nhân được, ARN có kthước nhỏ hơn, dễ dàng chui ra khỏi nhân để thực hiện tổng hợp Protein.
- ADN là VCDT cđộ ptử nên có kthước lớn để lưu giữ và bảo quản TTDT .

Bình luận (0)
nguyen thi tram
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
13 tháng 3 2017 lúc 16:59

so sánh NST thường và NST giới tính

Giống nhau
- Cấu trúc gồm 3 thành phần : 2 cánh. eo sơ cấp. và tâm động
- Đều dc cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm ADN và pr loại histon
- Đặc trưng bởi sự phân li, tổ hợp, nhân đôi của NST
Khác nhau
Nhiễm sắc thể thường
- Tồn tại thành từng cặp, các NST trong mỗi cặp luôn luôn đồng dạng ở cả giới đực và giới cái
- Gen tồn tại trên NST thành từng cặp gen tương ứng
- Gen trên NST chi phối các tính trạng khi biểu hiện tính trạng ko liên quan đến giới tính
Nhiễm sắc thể giới tính
- Chỉ tồn taị thành 1 cặp, có thể đồng dạng or ko đồng dạng ở cả 2 giới. Khi thì đồng dạng ở giới đực khi thì đồng dạng ở giới cái.
- Gen tồn tại thành cặp , có thể tồn tại thành từng alen riêng rẽ ở các vùng khác nhau trên NST XY
- NST giới tính biểu hiện tính trạng giới tính, tính trạng sinh dục và tính trạng liên kết giới tính

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
13 tháng 3 2017 lúc 18:51

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
_silverlining
13 tháng 3 2017 lúc 18:37

SO SÁNH NST THƯỜNG VÀ NST GIỚI TÍNH
*GIỐNG NHAU:
-Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY)
-Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
*KHÁC NHAU
NST THUỜNG:
1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
3. Giống nhau ở cá thể đực và cái
4.Không qui định giới tình
5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính.
NST GIỚI TÍNH
1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY)
3. Khác nhau ở cá thể đực và cái
4. Qui định giới tính
5. Qui định tính trang liên quan giới tính

Bình luận (0)