Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hải Títt
8 tháng 11 2016 lúc 12:56

tóm tắt

E1= E2= 1,5 V

r1= r2 = 1 ôm

Uđm = 3V

Pđm = 5 W

a) bóng đèn có sáng bt k vì sao

cường độ dòng điện định mức là

Iđm = Pđm/ Uđm =5/3=1,66 A

điện trở của mỗi bóng đèn là

R1=R2 =U^2/P = 3^2/5 = 1,8 ôm

điện trở tương đương của mạch ngoài là

Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2) mà R1=R2=1,8 ôm

=> Rtđ= 0,9 ôm

suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

vì 2 pin được lắp nt và có cùng suất điện động và điện trở trong

=> Eb =2E= 2.1,5=3V

rb=2r=2.1=2ôm

cường độ dòng điện chạy qua mạch là I =Eb/(Rn + rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

I <Iđm => đèn sáng yếu

b) hiệu suất của bộ nguồn là

H= Rn/ (Rn+rb) = 0,9/(0,9+2) = 0,31.100=31%

c) hiệu điện thế của mỗi pin là

UP1 = E1- I.r1 = 1,5-1,03.1 = 0,47V

UP1 = Up2 = 0,47V

d) nếu tháo 1 bóng đèn

Rn= R1=R2= 0,9 ôm

cường độ dòng điện lúc này

I = Eb/(Rn +rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

Công suất lúc này là P= Rn.I^2=0,9(1,03)^2=0,95 W

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
8 tháng 11 2016 lúc 17:36

Như sơ đồ hình 10.5 thì hai nguồn điện này được mắc nối tiếp với nhau nên dòng điện chạy qua mạch kín có chiều từ dương của mỗi nguồn. Áp dụng công thức suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và đinh luật ôm đối với toàn mạch ta có cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

I = (ξ1 + ξ2)/ (r1 + r2) = 1,5 A/

HIệu điện thế UAB trong trường hợp này là UAB = -ξ2 + Ir2 = 0.

Bình luận (1)
Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Phượng Đinh
6 tháng 12 2016 lúc 21:51

k có hình sao giải?

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Thiên Kim
23 tháng 11 2016 lúc 20:03

tui hok lớp 6 chắc phải gọi bà là cj rùi mà tui cx k bt về lớp 11 .Sorry nhen!!bucminh

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
23 tháng 11 2016 lúc 20:03

ừ , ko có gì

Bình luận (0)
vo thi ngoc mai
23 tháng 11 2016 lúc 21:48

hình 11.5 tuj k thấy nhưng cho mạch này nối tiếp nha

a. P=Rm*I2 =Rm*(E2/(Rm+r)2)=E2/(Rm+(r2/Rm)+2r)

Pmax khi (Rm+(r2/Rm))min

theo bất đẳng thức côsi nên Rm+r2/2 lớn hơn hoặc bằng 2 căn (Rm*r2/2)

để min thì xảy ra dấu =

suy ra Rm=r2/2 hay Rm=r nên R+Rb=r .được Rb=X

b.tương tự X=R+r

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hương
24 tháng 11 2016 lúc 20:50

a) Để công suất tiêu thụ mạch ngoài là lớn nhất thì R+X=r

=> X=1,1 - 0,1=1(\(\Omega\)

b) Để công suất tiêu thụ ở điện trở này là lớn nhất thì X=R+r =1,1+0,1=1,2\(\Omega\)

Công suất đó là: Pmax =I2.R=\(\left(\frac{\in}{R+X+r}\right)^2.X=\left(\frac{12}{1,1+1,2+0,1}\right)^2.1,2=30\left(\text{W}\right)\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
26 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Tính điện trở x để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất.

- Mạch ngoài gồm điện trở R mắc nối tiếp với điện trở x, có điện trở tương đương là: RN = R + x = 0,1 + x.

- Cường độ dòng điện trong trong mạch : I = ξ/ (R + r + x)

- Công suất tiêu thụ mạch ngoài:

Để công suất P trên đây lớn nhất thì mẫu số ở về phải là nhỏ nhát. từ bất đẳng thức cô si ta có R + x = r.

Từ đó suy ra: x = r –R = 1 Ω.

b) Công suất tiêu thụ trên điện trở x:

- Tính công suất tiêu thụ trên điện trở x này là lớn nhất:

+ Từ các tính toán trên, ta có công suất tiêu thu, điện trở x là:

+ Tương tự như đã làm ở trên đây, công suất Px lớn nhất khi x= R + r = 1,2 Ω.

Giá trị của công suất lớn nhất này là:30 W.

Bình luận (0)