Bài 11: Luyện tập bảng tuần hoàn, các định luật tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thuongnguyen
21 tháng 10 2017 lúc 20:27

Bài 5 :

Theo đề bài ta có : nHCl = \(\dfrac{36,5.20}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)

Đặt tên kim loại có hóa trị cần tìm là R

PTHH :

\(R+2HCl->RCl2+H2\uparrow\)

0,1mol...0,2mol

=> MR = \(\dfrac{6,5}{0,1}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\)

Vậy R là kim loại kẽm ( Zn = 65 )

Hồ Hữu Phước
21 tháng 10 2017 lúc 20:52

Bài 4:

-Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s1(ZX=19: K)

-Cấu hình e của Y: 1s22s22p63s23p5(ZY=17:Cl)

-X: K2O và KOH

Hồ Hữu Phước
21 tháng 10 2017 lúc 20:57

Bài 6:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

-Gọi R là kí hiệu chung của 2 kim loại:

R+2HCl\(\rightarrow\)RCl2+H2

\(n_R=n_{H_2}=0,1mol\)

R=\(\dfrac{3,2}{0,1}=32\)

Mg=24<R=32<Ca=40

-Gọi số mol Mg là x, số mol Ca là y.Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=3,2\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

%Mg=\(\dfrac{0,05.24.100}{3,2}=37,5\%\)

%Ca=62,5%

\(C_{M_{MgCl_2}}=C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)

trần đông tường
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
28 tháng 10 2017 lúc 7:51

Na2CO3+BaCl2\(\rightarrow\)BaCO3\(\downarrow\)+2NaCl

K2CO3+BaCl2\(\rightarrow\)BaCO3\(\downarrow\)+2KCl

\(n_{BaCl_2}=n_{BaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{39,4}{197}=0,2mol\)

-Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

22,4+0,2.208=39,4+mmuối khan

\(\rightarrow\)mmuối khan=22,4+0,2.208-39,4=24,6gam

Hải Ly
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 10 2017 lúc 22:13

a,
A là nguyên tố Na
M là nguyên tố Al
X là nguyên tố Cl
b,
Na(OH) + AlCl3 -> NaCl(kết tủa) + Al(OH)3
Na2O+2HCL ->NaCl +H2O
2Al+3Cl2 -> 2AlCl3

Hồ Hữu Phước
29 tháng 10 2017 lúc 6:17

-Cấu hình e của A: 1s22s22p63s1(ZA=11:Na)

-Cấu hình e của M: 1s22s22p63s23p1(ZM=13:Al)

-Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p5(ZX=17:Cl)

3NaOH+AlCl3\(\rightarrow\)Al(OH)3\(\downarrow\)+3NaCl

Na2O+2HCl\(\rightarrow\)2NaCl+H2O

2Al+3Cl2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2AlCl3

trần đông tường
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
29 tháng 10 2017 lúc 22:27

Câu hỏi đã được 1 bạn giải đáp ở đây nhé

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/76045.html

Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
2 tháng 11 2017 lúc 21:27

2M+2H2O\(\rightarrow\)2MOH+H2

2MOH+H2SO4\(\rightarrow\)M2SO4+2H2O

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)

\(n_{MOH}=2n_{H_2}=2.0,015=0,03mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{0,03}{2}=0,015mol\)

\(m_{H_2SO_4}=0,015.98=1,47gam\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,47.100}{2,94}=50gam\)

Hương Hoàng
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
5 tháng 11 2017 lúc 22:57

Thứ tự phản ứng của những bài toán cho hỗn hợp KL phản ứng với muối được xét dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại. Do trong dãy HĐHH của kim loại, Mg đứng trước Fe nên Mg sẽ phản ứng với Cu(NO3)2 trước, khi Mg hết thì Fe sẽ phản ứng.

Vì trong B chứa 2 KL, suy ra Fe còn dư. 2 KL trong B là Cu và Fe.

Vì Fe còn dư, suy ra Cu(NO3)2 pứ hết.

Gọi số mol Mg, Fe pứ, Fe dư lần lượt là x, y, z.

Mg + Cu(NO3)2 -> Mg(NO3)2 + Cu

x.............x.......................x..............x

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

y.............y....................y...............y

Ta có hệ pt

24x+ 56y+56z = 1,6

x + y = nCu(NO3)2 =0,1

64(x+y) + 56z =2,2

Giải hệ suy ra x,y,z

Nhưng hệ này cô giải ra thấy nghiệm âm, em kiểm tra lại đề xem.

nguyễn trần hương giang
Xem chi tiết
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
6 tháng 11 2017 lúc 20:12

Vì 6,9+93,4 > 100g suy ra, sản phẩm có khí H2 thoát ra.

Bảo toàn khối lượng => mH2 = 6,9+93,4-100=0,3g => nH2=0,15mol

Gọi hóa trị của kim loại M là n.

Vì M pứ với H2O, suy ra M thuộc nhóm IA hoặc IIA trong bảng tuần hoàn, do đó n nhận các giá trị là 1 và 2.

PTHH: 2M + 2nH2O -> 2M(OH)n + nH2

Mol:....\(\dfrac{2\times0,15}{n}\).................................0,15

TH1: n=1 => nM=0,3 => MM=6,9/0,3=23 => M là Natri.

TH2: n=2 => nM=0,15 => MM= 6,9/0,15=46 => Loại

Thái Bình
Xem chi tiết
nguyễn trang
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
6 tháng 11 2017 lúc 20:58

có cho VH2 ko bạn