Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Võ Thị Hoài Linh
Xem chi tiết
Chó Doppy
19 tháng 5 2016 lúc 16:45

Tạo bàn đạp để tiến công cham-pa 

Bình luận (0)
phạm ngọc tâm
19 tháng 5 2016 lúc 16:55

cok

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 17:04

Chọn D, Tạo bàn đạp để tiến công Chăm-pa

 

Bình luận (0)
Võ Thị Hoài Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 17:03

Mình chọn Ý D. Cả B và C đều đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 19:00

D. ý B và C đúng

Bình luận (0)
thanh ngọc
19 tháng 5 2016 lúc 21:27

D. cả Bvà C đều đúng

Bình luận (0)
Võ Thị Hoài Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
19 tháng 5 2016 lúc 17:01

C. Lý Thường Kiệt

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 17:03

đó là C. Lý Thường Kiệt

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
19 tháng 5 2016 lúc 17:18

C

Bình luận (0)
Lê Tấn Sanh
Xem chi tiết
Bùi Bích Phương
19 tháng 5 2016 lúc 21:08

Trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống, nhân dân và các tù trường miền núi phía Bắc đã có những đóng góp rất lớn trong việc cung cấp nhiều binh lính, tướng giỏi, tham gia thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối kháng chiến cả hai giai đoạn, phát huy được khối đoàn kết dân tộc, truyền thống yêu nước của dân tộc ta.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thủy
Xem chi tiết
thanh ngọc
19 tháng 5 2016 lúc 21:39

tấn công trước để phòng thủ

Khi làm tướng tiên phong . biết nhà Tống có ý đồ xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã cất công sang tận TRUNG QUỐC vây hãm và đánh thành Ung Châu . Chiếm và khống chế thành mấy tháng .Cũng vì thế LTK tạm thời đập tan ý nghĩ  xâm lược nc ta của quân TỐNG lúc bấy giờ . Đủ thời gian để chuẩn bị chến đấu và phòng thủ vs quân TỐNG sau này. trong cuộc kháng chiến vs quân TỐNG , LTK đã lãnh đạo và giành thắng lợi,đánh đuổi hoàn toàn quân xâm lược ra khỏi bờ cõi nc ta . Đây là một lối đánh đầu đũng đắn , sáng tạo và độc đáo

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
25 tháng 10 2016 lúc 18:19

Tại sao nói chủ trương của Lí Thường Kiệt "tiến công trước để tự vệ" là đúng đắn, độc đáo, sáng tạo?

Vì cuộc tiến công đưa ra phù hợp với hoàn cảnh của nước ta vào lúc ấy, không xâm lược Trung Quốc mà chỉ để ngăn thế mạnh của giặc và từ trước tới nay không có trận đánh nào độc đáo, sáng tạo như trận đánh của Lí thường Kiệt.

Bình luận (4)
Seito Kaiba
6 tháng 1 2017 lúc 11:02

Lý Thườg Kiệt chủ độg tiến côg đák Tốg vì lúc ấy đã bix mưu đồ của wân Tốg đs vs nước ta. Ôg chủ độg tiến côg để nhằm phá vỡ sự chuẩn bị của wân Tốg & để ngăn chặn thế mạk của địch, cho chúg vào thế bị độg r sau rút wân về lo phòg bị ở các tuyến. Đây là ý kiến rất ság tạo và độc đáo, đák phủ đầu wân địch để nhằm đẩy chúg vào thế bị độg và lm chúg hoag mag.

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Thạch
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
19 tháng 5 2016 lúc 20:36

Nhà Lí chuẩn bị:

- Cử Lí Thường Kiệt lam Tổng chỉ huy.

- Quân đội thường xuyên luyện tập, canh phòng.

- Phong tước cho các tù trưởng miền núi.

- Đem quân trừng phạt Chăm-pa.

- Thực hiện chủ trương "Tiến công trước để tự vệ".

Bình luận (0)
Bùi Bích Phương
19 tháng 5 2016 lúc 21:03

- Thái độ, hành động không sợ hãi, quyết tâm và tích cực chuẩn bị lực lượng để đối phó một cách chủ động với nhà Tống. Vua tôi nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy, tổ chức kháng chiến.

- Chủ trương tấn công trước để tự vệ. Tấn công vào các căn cứ quân sự, kho lương thảo như Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, buộc nhà Tống phải thay đổi kế hoạch, trì hoãn xâm lược nước ta.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 20:39

Nguyên nhân thắng lợi

-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.

-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.

- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.

- Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...

Ý nghĩa lịch sử

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
19 tháng 5 2016 lúc 20:40

Ý nghĩa:

- Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược.

- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.

 

Bình luận (0)
Bùi Bích Phương
19 tháng 5 2016 lúc 20:57

* Nguyên nhân : Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi là nhờ có lòng yêu nước bất khuất, kiên cường của dân tộc Đại VIệt. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân và dân ta, tài chỉ huy và chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân.

* Ý nghĩa lịch sử :

- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi đã bảo vệ được nền độc lập tự chủ của nhân dân ta, góp phần đưa quốc gia Đại Việt phát triển hùng mạnh.

- Để lại những bài học kinh nghiệm quý giá cho công cuộc chống ngoại xâm của nhân dân ta. Tô thắm thêm truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 20:42

- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc. 
- Tấn công quyết liệt. 
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công. 
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực. 
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

Bình luận (2)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
19 tháng 5 2016 lúc 20:42

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt:

- Thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ".

- Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hoà.

Bình luận (0)
Bùi Bích Phương
19 tháng 5 2016 lúc 20:53

- Chặn giặc ở chiến tuyến Như Nguyệt

- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động

- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến

- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc

Bình luận (0)
Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 20:41

Lý Thường Kiệt giúp nhà Lý đánh đuổi giặc Tống xâm lược nước ta. 

Bình luận (1)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
19 tháng 5 2016 lúc 20:47

Lí Thường Kiệt đứng ra lam Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến với khả năng lãnh đạo tuyệt vời đã giúp cuộc kháng chiến của ta giành thắng lợi vẻ vang.

Bình luận (0)
Bùi Bích Phương
19 tháng 5 2016 lúc 20:52

Trong công cuộc chống xâm lược Tống, Lý Thường Kiệt đã có công lao đóng góp to lớn. Ông là tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông đã đề ra chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, là người trực tiếp điều binh, khiển tướng tập hợp được sức mạnh của dân, trên dưới một lòng đánh bại hơn 10 vạn quân xâm lược Tống. Ông quyết định chiến tranh bằng biện pháp hòa  bình đúng đắn, góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời.

Bình luận (0)
Đào Thị Hương Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 20:48

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để đánh giặc

Bình luận (0)
Bùi Bích Phương
19 tháng 5 2016 lúc 20:48

Với chủ trương "tiến công trước để tự vệ" Lý Thường Kiệt đã chọn các căn cứ quân sự, các kho lương thảo và những nơi nhà Tống chuẩn bị cho cuộc tấn công xâm lược nước ta như Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm gần biên giới phía bắc nước ta, đặc biệt là thành Ung Châu.

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
19 tháng 5 2016 lúc 20:51

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để mai phục .

Bình luận (0)