Trái đất đc hình thành như thế nào
Trái đất đc hình thành như thế nào
Lịch sử kiến tạo Trái đất của chúng ta được khắc họa từ thời điểm bắt đầu hình thành trong vũ trụ, cách đây khoảng 4,55 tỷ năm. Cũng nhưcác hành tinh khác thuộc hệ Mặt trời, Trái đất ra đời từ tinh vân Mặt trời (đám mây bụi và khí dạng đĩa còn sót lại từ sự hình thành Mặt trời)
Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại. Bài viết này đưa ra 1 khái quát chung, tóm tắt những lý thuyết khoa học được nhiều người công nhận hiện tại.
Trong bài này, để giúp độc giả dễ tưởng tượng, toàn bộ lịch sử Trái Đất được miêu tả trong 1 khoảng thời gian tượng trưng bằng 24 giờ. Thời điểm bắt đầu là 0 giờ, chính xác vào 4,55 tỷ năm trước, và kết thúc, 24 giờ, ở thời điểm hiện tại. Mỗi giây tượng trưng trong khoảng thời gian này tương đương với khoảng 53.000 năm.
Vụ nổ lớn và nguồn gốc của vũ trụ, được ước tính đã xảy ra khoảng 13,8 tỷ năm trước, tương đương với việc ta lấy mốc của nó là 3 ngày trước đây - 2 ngày trước khi chiếc đồng hồ của riêng chúng ta (hệ Mặt Trời) bắt đầu chuyển động.
HÃY NẾ SỐ LƯỢNG CÁC ĐỊA MẢNG CHÍNH CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT ? ĐÓ LÀ NHỮNG MẢNG NÀO?
bề mặt trái đất gồm 7 địa mảng chính , đó là các mảng : âu -á , phi , thái bình dương , bắc mỹ , nam mỹ , châu đại dương , nam cực và một số địa mảng nhỏ nằm xen kẽ
Trái đất gồm có 7 mảng chính:
+ Mảng Á-Âu: Lục địa Á -Âu
+ Mảng Phi: Lục địa Phi.
+ Mảng Thái Bình Dương.
+ Mảng Bắc Mĩ.
+ Mảng Nam Mĩ.
+ Mảng châu Đại Dương.
+ Mảng Nam Cực.
- Các mảng này xếp xen kẽ với một số mảng nhỏ khác.
HÃY TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Cấu tạo bên trong Trái Đất :
Gồm 3 lớp
+) Lớp vỏ Trái Đất
+) Lớp trung gian
+) Lớp lõi Trái Đất
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 phần
- Lớp trung gian
- Lớp Vỏ
- Lớp lõi ( nhân )
Đặc điểm
Lớp vỏ : Rắn Chắc , dày từ 5km --> 70km , Nhiệt độ tối đa là 1000 độ C
Lớp trung gian : Từ quánh dến đẽo , dày trên 3000km , nhiệt độ từ 1500 --> 4700 độ C
Lớp Vỏ : Rắn trong , Lỏng ngoài , Nhiệt độ khoảng từ 6000 độ C trở xuống , Dày khoản nhỏ hơn 3000km
cau tao ben trong cua trai dat
vỏ trái đất | ranchac | tối đa1000độ |
lop trung gian | quánh dẻo đến lỏng | 1500độ = 4700độ |
lop loi | long ngoai, ran trong | khoảng 5000độ |
hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của trái đất và điền tên lợi, lớp
Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và
điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ (dùng compa vẽ
2 vòng tròn đồng tâm: vòng đầu có bán kính 2cm,
tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính
4cm, tượng trưng cho cả lõi và lớp trung gian.
Lớp vỏ Trái Đất, vì rất mỏng, nên chỉ cần tô đậm
vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4cm)
Hội giảng đến rồi, các bạn ơi giúp mình với
1) Dựa vào hình 26 và bảng ở trang 32 lớp 6(SGK), hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?
2) Dựa vào hình 27 trang 33 lớp 6(SGK), hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
3) Hãy quan sát hình 27 trang 33 lớp 6 (SGK), chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng.
Giúp nha!!!!!!!!!!!!!!!!
Bảng ở trang 22 lớp 6 (SGK) nè cj Trần Ngọc Định
Hình 26 trang 32 lớp 6 (SGK)
Hình 27 trang 33 lớp 6 (SGK)
Làm hộ mình nha mọi người^^
Giúp mình với, Bình Trần Thị, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Mai, dung phan, Nguyễn Xuân Sáng, Silver bullet, Lê Nguyên Hạo, Nguyễn Huy Tú, Võ Đông Anh Tuấn, Trần Việt Linh, Nguyen Nghia Gia Bao, Huỳnh Thị Thanh Thúy, Nguyễn Đỗ Ngọc, Đỗ Hương Giang, Vy Truong,........ Giúp mình nha mọi người, mình hứa sẽ tick mà Giúp mình đi, mình xin đấy, huhuhuuuuuuuuuuuuu, đi mờ mọi người, hichic@!!!!!!!!!!!!Mọi người đâu hết rồi, mấy bạn giỏi Địa lí ơi!!!!!!!!!!!!!!!!huhuhu
Muốn nghiên cứu các lớp da ở sâu hơn trong lòng Trái Đất , các nhà địa chấn dùng phương pháp và phương tiện gì
* Các nhà địa chất sử dụng các phương pháp thực địa, phân tích trong phòng thí nghiệm, và mô hình số để giải mã lục sử Trái Đất và hiểu các quá trình xảy ra trên Trái Đất. Trong các cuộc khảo sát địa chất, các nhà địa chất thường dùng các thông tin nguyên thủy liên quan đến thạch học (nghiên cứu về các loại đá), địa tầng học (nghiên cứu các lớp trầm tích), và địa chất cấu tạo (nghiên cứu về thế nằm và sự biến dạng của đá). Trong một số trường hợp, các nhà địa chất cũng nghiên cứu đất, sông, địa hình, và băng hà; khảo sát sự sống hiện tại và quá khứ và các con đường địa hóa, và sử dụng các phương pháp địa vật lý để khảo sát phần bên dưới mặt đất.
- Các phương pháp thực địa
Công việc khảo sát địa chất thực tế hay thực địa thay đổi tùy theo nhiệm vụ được giao (đặt ra). Các công việc thông thường bao gồm:
Lập bản đồ địa chấtBản đồ cấu trúc: xác định các vị trí của các thành tạo đá chính và các đứt gãy, nếp uốn tác động lên (tạo ra) nó.Bản đồ địa tầng: Xác định các vị trí của các tướng trầm tích (tướng thạch học và tướng sinh học) hoặc lập bản đồ đẳng dày của các lớp đá trầm tíchBản đồ Surficial: Xác định vị trí của các loại đất và các tích tụ surficialKhảo sát các đặc điểm địa hìnhTạo ra bản đồ địa hìnhKhảo sát sự thay đổi của địa hình cảnh quan bao gồm:Các dạng xói mòn và tích tụThay đổi lòng sông tạo ra khúc uốn và thay đổimực xâm thực cơ sở (avulsion)?Các quá trình sườnLập bản đồ dưới bề mặt bằng phương pháp địa vật lý.Các phương pháp bao gồm:Khảo sát bằng sóng địa chấn ở độ sâu nôngThẩm thấu radar mặt đất (GPR)Ảnh điện trởCác phương pháp được sử dụng trong:Tìm kiếm hydrocacbonTìm nước ngầmXác định vị trí các kiến trúc cổ bị chôn vùiĐịa tầng học phân giải caoĐo đạc và mô tả các mặt cắt địa tầng trên bề mặtKhoan giếng và đo đạc trong giếngSinh địa hóa học và vi sinh địa họcThu thập mẫu để:Xác định các đường sinh hóaXác định các tổ hợp loài mớiXác định các hợp chất hóa học mớiVà sử dụng các phát hiện này đểHiểu sự sống trước đây trên Trái Đất và nó thực hiện chức năng và trao đổi chất như thế nàoTìm kiếm các hợp chất quan trọng để sử dụng trong dược phẩm.Cổ sinh vật học: khai quật các vật liệu hóa thạchDùng nghiên cứu sự sống trong quá khứ và sự tiến hóaDùng trưng bày trong bảo tàng và giáo dụcThu thập mẫu để nghiên cứu Niên đại địa chất và Niên đại chính xác (thermochronology) Băng hà học: đo đạc các đặc điểm của băng hà và sự di chuyển của-Các phương pháp trong phòng thí nghiệm
Trong lĩnh vực thạch học, các nhà thạch học xác định các mẫu đá trong phòng thí nghiệm bằng hai phương pháp là soi mẫu dưới kính hiển vi quang học và dưới kính hiển vi điện tử. Trong các phân tích khoáng vật quang học, mẫu lát mỏng được phân tích bằng kính hiển vi thạch học, nhờ đó các khoáng vật có thể được xác định qua các thuộc tính khác nhau của chúng bởi ánh sáng phân cực xuyên qua và mặt phẳng phân cực, gồm các tính chất của nó như khúc xạ kép, đa sắc, song tinh, và sự giao thoa bởi lăng kính lồi. Khi dùng máy dò điện tử, các vị trí riêng lẻ được phân tích về thành phần hóa học chính xác và sự thanh đổi về thành phần trong các tinh thể riêng lẻ.Các nghiên cứu về đồng vị bền và phóng xạ giúp con người hiểu hơn về thành phần vật chất bên trong, cũng như sự phát triển của địa hóa học về các loại đá.
Các nhà thạch học sử dụng dữ liệu về các bao thể và các thí nghiệm vật lý ở nhiệt độ và áp suất cao để tìm hiểu nhiệt độ và áp suất mà tại đó hình thành các pha tạo khoáng vật khác nhau, và bằng cách nào chúng biến đổi trong các quá trình mácma và biến chất. Nghiên cứu này có thể được ngoại suy từ thực tế để hiểu các quá trình biến chất và các điều kiện kết tinh của các đá mácma.Công trình này cũng giúp giải thích các quá trình xuất hiện trong lòng Trái Đất như sự hút chìm và sự tiến hóa của lò mácma.
trình bày sơ lược cấu tạo bên trong của trái đất
Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm :
+ Lớp vỏ Trái Đất
+ Lớp trung gian
+ Lớp lõi Trái Đất
Cấu tạo Trái Đất gồm ( từ ngoài vào trong ) : Vỏ trái đất,lớp trung gian,lõi trái đất
cấu trạo trong của trái đất theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp : lớp vỏ Trái đất , lớp Manti , nhân trái đất
đặc điểm của chiều dài lớp vỏ trái đất là
a) nơi dày nơi mỏng
b)mỏng ở đại dương
c)dày ở vùng núi
d)tất cả các ý trên
các địa mảng là những bộ phận nổi cao trên mực nước biển như các lục địa hay đảo
đúng hay sai