Bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen thi thuy tien
Xem chi tiết
Nguyen thi thuy tien
12 tháng 12 2016 lúc 12:46

giúp mình đi please help me

 

Hê Nhô You
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 19:28

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.

– Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°c.

– Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°c.

– Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°c.

Sáng
13 tháng 12 2016 lúc 19:17

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất:

– Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°c.

– Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°c.

– Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°c.

Thư Soobin
21 tháng 11 2017 lúc 13:28

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái đất

a. Lớp vỏ
- Độ dày: Từ 5 km đến 70 km
- Trạng thái: Rắn chắc
- Lớp vỏ mỏng nhất, nhưng có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống,hoạt động của xã hội loài người
- Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ đạt tới 1000oC
b. Lớp trung gian
- Độ dày gần 3000 km
- Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất
- Khoảng từ 1500 - 4700oC
c. Lớp nhân (lõi)
- Độ dày: trên 3000 km
- Trạng thái: Lỏng ở ngoài rắn ở trong
- Nhiệt độ cao nhất khoảng: 5000oC

Đàm Hương Giang
Xem chi tiết
Sáng
12 tháng 12 2016 lúc 20:43

Trái Đất có cấu tạo 3 lớp, đó là:

+ Vỏ Trái Đất

+ Lớp trung gian

+ Lõi Trái Đất

Theo em, lớp vỏ Trái Đất quan trọng nhất. Vì nó là nơi sinh sống của con người, động vật và thực vật.

Trương Thị Cẩm Vy
15 tháng 12 2016 lúc 9:08

Hầu hết các núi lửa có sáu phần chính: macma Phòng, dung nham, lỗ thông hơi chính, miệng núi lửa, pyroclastic dòng chảy, và đám mây tro.

leuleu vui

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:45

Núi lửanúi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.

Cụ thể , bạn tham khảo ảnh sau nhé, để biết chi tiết về cấu tạo các bộ phân núi lửa:

Sáng
15 tháng 12 2016 lúc 20:50

Núi lửanúi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.

Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
19 tháng 12 2016 lúc 16:11

Lớp vỏ trái đất đc cấu tạo bởi các địa mảng: lục địa và đại dương.

Vỏ trái đất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và xã hội loài người.

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 17:26

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.



 

Sáng
19 tháng 12 2016 lúc 19:34

Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1 % về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.

Bé pùn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
20 tháng 11 2017 lúc 16:16

Đặc điểm của Trái Đất là:

- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 1000°C.

- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt khoảng 1500°C đến 4700°C.

-Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật ở trạng thái lỏng và rắn.

i love park jimin
Xem chi tiết
Đặng kiều linh
27 tháng 11 2017 lúc 20:33

lục địa :

nửa cầu bắc :

tỉ lệ : 39,4%

còn diện tích thi không biết

nua cau nam :

ti le : 19%

Pu_Pu~~Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hoàng Hải Giang
25 tháng 12 2016 lúc 20:17

Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 phần

- Lớp trung gian

- Lớp Vỏ

- Lớp lõi ( nhân )

Đặc điểm

Lớp vỏ : Rắn Chắc , dày từ 5km --> 70km , Nhiệt độ tối đa là 1000 độ C

Lớp trung gian : Từ quánh dến đẽo , dày trên 3000km , nhiệt độ từ 1500 --> 4700 độ C

Lớp Vỏ : Rắn trong , Lỏng ngoài , Nhiệt độ khoảng từ 6000 độ C trở xuống , Dày khoản nhỏ hơn 3000km

 

Hà Phương Đậu
1 tháng 1 2017 lúc 8:46

Vỏ trái đất gồm ba lớp:
a. Lớp vỏ
– Độ dày :Từ 5 km đến 70 km
– Trạng thái : Rắn chắc.
– Lớp vỏ mỏng nhất,nhưng có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống,hoạt động của xã hội loài người.
-Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ đạt tới 1000oC
b. Lớp trung gian
– Độ dày gần 3000km
– Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất.
– Khoảng từ 1500 -4700oC.
c. Lớp nhân (lõi)
– Độ dày :trên 3000 km.
-Trạng thái :Lỏng ở ngoài rắn ở trong.
– Nhiệt độ cao nhất khoảng :5000oC.

Lê Hoàng Hải Giang
25 tháng 12 2016 lúc 20:08

cấu tạo luân phiên của trái đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm từng lớp

HAY

cấu tạo của trái đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm từng lớp

Nguyen Minh Hieu
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
31 tháng 12 2016 lúc 20:14

cái nãy khó nhìn quá mik làm lại nè

cấu tạo trái đất gòm 3 lớp

Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ
Vỏ Trái Đất 5 – 70km Rắn chắc Tối đa 1000 độ C
Lớp trung gian Gần 3000m -Trên: quánh dẻo → lỏng -Dưới: rắn 1500 độ C → 4700 độC
Lõi lớn hơn 3000km -Lỏng ở ngoài -Rắn ở trong Khoảng 5000 độ C
Trần Hoàng Bảo Ngọc
31 tháng 12 2016 lúc 20:20

Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp :

- Lớp vỏ trái đất :

+ Độ dày : từ 5 - 70 km

+ Trạng thái : rắn chắc

+ Nhiệt độ : càng xuống sâu nhiệt đọ càng cao , nhưng tối đa chỉ 10000C

- Lớp trung gian :

+ Độ dày : gần 3000 km

+ Trạng thái : từ quánh dẻo đến lỏng

+ Nhiệt độ : khoảng 1 5000C đến 47000C

- Lớp lõi trái đất :

+ Độ dày : trên 3000 km

+ Trạng thái : lỏng ở ngoài , rắn chắc ở trong

+ Nhiệt độ : Cao nhất khoảng 50000C

Hà Phương Đậu
31 tháng 12 2016 lúc 20:26

Vỏ trái đất gồm ba lớp:
a. Lớp vỏ
– Độ dày :Từ 5 km đến 70 km
– Trạng thái : Rắn chắc.
– Lớp vỏ mỏng nhất,nhưng có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống,hoạt động của xã hội loài người.
-Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ đạt tới 1000oC
b. Lớp trung gian
– Độ dày gần 3000km
– Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất.
– Khoảng từ 1500 -4700oC.
c. Lớp nhân (lõi)
– Độ dày :trên 3000 km.
-Trạng thái :Lỏng ở ngoài rắn ở trong.
– Nhiệt độ cao nhất khoảng :5000oC.

Nhớ tick mk nha!

hunh lê
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phât
11 tháng 1 2017 lúc 19:47

TĐ là trái đất nhaundefined

Đỗ Gia Ngọc
11 tháng 1 2017 lúc 19:52

Hỏi đáp Địa lý

CÔNG CHÚA CỦA BA
11 tháng 1 2017 lúc 22:23

Ko được đẹp lắm nha bạn !undefined