Bài 10. Các nước Tây Âu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Thân
Xem chi tiết
Lê Yến Nhi
10 tháng 11 2016 lúc 6:17

EU chỉ là đối tác thương mại của Thụy Sĩ. Điều này liên quan đến nhiều ngành trong nước.

- Ngân hàn : Ngân hàng Thụy Sĩ nổi tiếng nhờ việc bảo đảm thông tin và hệ thống bảo mật ngân hàng an toàn nhất thế giới. Nếu gia nhập EU, Thụy Sĩ sẽ buộc phải áp dụng các quy định chung đối với ngân hàng, như vậy họ sẽ mất đi nhiều tài khoản tiền gửi.

_ Tiền tệ: Tiền tệ của Thụy Sĩ là đồng fran. Nếu gia nhập EU thì mình nghĩ là bắt buộc sẽ phải đổi sang dùng đồng euro( theo mình thấy), nên giá trị thuế VAT cũng tăng, phải tham gia vào các hoạt động quân sự của châu Âu, điều đó sẽ làm tổn hại đến quy chế trung lập của nước này.

- Chế độ quốc gia quân sự: Thụy Sĩ là một quốc gia trung lập về quân sự. Tất cả mọi quyết định quan trọng đều được trưng cầu dân ý. Nếu gia nhập EU thì xảy ra chiến tranh đối với nước này sẽ có.( Thụy Sĩ đã không có chiến tranh kể từ năm 1815 ^.^)

- Hiệp định hạn chế trốn thuế: Liên minh châu Âu và Thụy Sĩ đã ký kết vào tháng 5 năm nay một thỏa thuận nhằm hạn chế trốn thuế, thỏa thuận sẽ có hiệu lực vào năm 2018. Kể từ thời điểm đó, cư dân EU sẽ không còn có thể che giấu các khoản thu nhập không khai báo trong các ngân hàng Thụy Sĩ, Thụy Sĩ và Liên minh châu Âu sẽ tự động trao đổi thông tin về tài khoản ngân hàng của các công dân của họ.

Do những bất lợi trên mà Thụy Sĩ không thể gia nhập Liên minh châu Âu và đó là một con đường đúng đắn ♥

Một tick nếu thấy hay và theo dõi nếu thấy cần nhé bạn☻☺☻

Lê Trương Ngọc Liên
Xem chi tiết
Minh Huế
Xem chi tiết
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nhung Kim
21 tháng 10 2018 lúc 20:12

4/1951,6 nước anh,pháp,ý,bỉ,lúc-xam-bua,chlb đức thành lập cộng đồng than thép châu âu

3/1957,6 nước này lại thành lập lên cộng đồng nguyên tử châu âu

7/1957 cộng đồng kinh tế châu âu dc thành lập

7/1967 3 cộng đồng trên sáp nhập làm 1 lấy tên là cộng đồng kinh tế EEC

11/1993 đổi tên thành liên minh châu âu EU

Trần Minh Khang
Xem chi tiết
trung hải nguyễn
Xem chi tiết
Lương Thu Hà
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
13 tháng 12 2017 lúc 10:46

1.Có nhiều nguyên nhân đưa tới những liên kết kinh tế trên :
Một là, sáu nước Tây Âu đều có chung một nền văn minh, có một nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường, nhất là dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật và còn giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
Hai là, từ năm 1950, do nền kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu ngày càng muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Các nước Tây Âu đứng riêng lẻ không thể đọ được với Mĩ, họ cần phải liên kết cùng nhau trong cuộc cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.

2Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 khi nền kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục, một xu hướng ngày càng nổi bật là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. Khởi đầu là sự ra đời của “Cộng đồng than - thép châu Âu” vào tháng 4 - 1951 gồm sáu nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bi, Hà Lan và Lúc-xăm-bua. Sau đó, tháng 3 - 1957, sáu nước trên lại cùng nhau thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu-, rồi “Cộng đồng kinh tế châu Âu”.
Cộng đồng kinh tế châu Âu (viết tắt theo tiếng Anh là EEC, ra đời nhằm hình thành một thị trường chung (Thị trường chung châu Âu) để xoá bỏ dần hàng rào thuế quan giữa sáu nước, tiến tới thực hiện tự do lưu thông về nhân công và tư bản..., đồng thời, có một chính sách thống nhất trong lĩnh vực nông nghiệp và giao thông...
Tháng 7 - 1967, ba Cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành Cộng đồng châu Âu (viết tắt theo tiếng Anh là EC). Sau 10 năm chuẩn bị, tháng 12 -1991 các nước EC họp Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan), đánh dấu một mốc mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu.
Hội nghị đã thông qua hai quyết định quan trọng :
1. Xây dựng một thị trường nội địa châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất. Từ ngày 1 - 1 -1999, đã phát hành đồng tiền chung châu Âu với tên gọi là đồng ơrô (EURO).
2. Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung châu Âu.

Với những bước tiến của quá trình liên kết, Hội nghị Ma-xtrích quyết định Cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh châu Âu (viết tắt theo tiếng Anh là EU).

Tới nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức chặt chẽ nhất và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới. Đến năm 1999, số nước thành viên của EU là 15 nước, đến năm 2004 là 25 nước.



Mai Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Nhung Kim
21 tháng 10 2018 lúc 20:06

liên minh châu âu EU là một liên minh lwosn trên thế giới sau khi đổi tên thành liên minh châu âu EU với sự tham gia của 15 nước thành viên năm 1999 tăng lên 25 thành viên năm 2004 hiện nay là một liên minh kinh tế chính trị lớn nhất thế giới thành công nhất thế giới

thùy dương
Xem chi tiết
Nhung Kim
21 tháng 10 2018 lúc 20:04

thông qua 2 quyết định quan trọng là xây dựng một thị trường nội địa chung châu âu và 1 liên minh kinh tế

từ đó mở ra hướng đi là xây dựng một liên minh chính trị mở rộng xong liên kết đối ngoại và an ninh tiến hành xây dựng một nhà nuwocs chung châu âu