Câu 2 và câu 4 ạ
Câu 2 và câu 4 ạ
Câu 2 và câu 4 ạ
Hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa? Toàn cầu hóa mang lại những cơ hội và thách thức gì cho Việt Nam?
- Cơ hội:
+ Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
+ Đón đầu được công nghiệp hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
+ Chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước.
+ Các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác.
- Thách thức:
+ Bị áp lực lớn trong cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm hàng hoá.
+ Cần có vốn, có nguồn nhân lực kĩ thuật cao và làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn.
+ Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhận loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn.
+Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia.
Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là do
A. dân số đông và tăng nhanh. B. truyền thống sản xuất lâu đời.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp. D. kĩ thuật canh tác lạc hậu.
Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là do
A. dân số đông và tăng nhanh. B. truyền thống sản xuất lâu đời.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp. D. kĩ thuật canh tác lạc hậu.
Để phân ra nhóm nước phát triển và đang phát triển không dựa vào yếu tố nào sau đây a) Tỉ trọng GDP phân theo khu vực b) Tổng sản phẩm trong nước GDP bình quân đầu người c) Trình độ lao động của dân số d) Tỉ trọng lao động phân theo khu vực kinh tế
Nêu Hiện Cua TCHKT
Nêu hiện của TCHKT
Các nước đang phát triển phân biệt với các nước phát triển bởi 1 trong những tiêu chí là A. GDP bình quân đầu người thấp hơn nhiều B.tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thấp C. Chỉ số chất lượng cuộc sống (HDI)cao D.dịch vụ có tỉ trọng cao trong nền kinh tế
Nền tảg cơ bản của nền kt tri thức là gì..
Kinh tế tri thức là một nền kinh tế công nghệ cao, sử dụng chất xám trong mọi lĩnh vực và lấy tri thức làm động lực, công cụ phục vụ cho mọi hoạt động kinh tế xã hội. Có thể đây là một khái niệm mới mẻ với bạn nhưng loại hình kinh tế này ngày càng phát triển mạnh mẽ. Xã hội càng hiện đại, kinh tế tri thức càng giữ vai trò quan trọng. Biết phát huy các hình thức kinh tế tri thức bạn sẽ tạo ra một lượng của cải to lớn với chi phí nhân lực và vật lực thấp. Đây cũng là một hình thức khởi nghiệp được đông đảo người trẻ lựa chọn.