Tự đánh giá cuối học kì I

Câu 1 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (2)

Câu 2 (SGK Cánh Diều)

Câu 3 (SGK Cánh Diều)

Câu 4 (SGK Cánh Diều)

Câu 5 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Điểm giống nhau giữa bài thơ trên với các bài Tự tình (bài 2 – Hồ Xuân Hương) Cảm xúc mùa thu (bài 1 – Đỗ Phủ); Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) là gì?

A. Viết về tình cảm với quê hương

B. Viết về đề tài người phụ nữ

C. Viết về thiên nhiên, mùa thu

D. Làm theo thể thơ Đường luật

(Trả lời bởi HT.Phong (9A5))
Thảo luận (1)

Câu 6 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Nội dung chính của đoạn thơ trên trong 4 – 5 dòng: thương vợ là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo. Bài thơ Thương vợ đã xây dựng thành công hình ảnh bà Tú - một người vợ tảo tần, giàu đức hi sinh, đã gánh vác gia đình với những gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên đôi vai gầy. 

(Trả lời bởi HT.Phong (9A5))
Thảo luận (1)

Câu 1 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Đoạn trích trên viết về đề tài lễ hội Đền Hùng (hay còn gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương). Nơi tưởng niệm về cội nguồn của dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh ghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam. Diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền Hùng.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (2)

Câu 2 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

     Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh, kết hợp với phương thức biểu đạt tự sự, nghị luận.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (2)

Câu 3 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

     Đoạn trích trên được triển khai theo kiểu tổng - phân - hợp.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (2)

Câu 4 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi cội nguồn của dân tộc, của đất nước luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam

     Từ xưa đến nay người dân Việt Nam luôn giữ gìn truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, để biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Chính vì vậy, cứ đến ngày mồng mười tháng ba âm lịch, mọi người trên khắp mọi miền đất nước đổ về đền Hùng, thắp nén nhang thơm để tỏ lòng thành kính đối với cội nguồn của mình. Đồng thời còn là dịp để quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm thức, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước. Là ngày dân tộc ta cùng nguyện một lòng khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phai cùng nhau giữ lấy nước”.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (2)