Xác định đề tài, tóm tắt chuỗi hành động/ sự kiện được kể và chỉ ra mối quan hệ giữa chúng trong văn bản.
Xác định đề tài, tóm tắt chuỗi hành động/ sự kiện được kể và chỉ ra mối quan hệ giữa chúng trong văn bản.
Tìm một số chi tiết kì ảo trong văn bản và điền vào bảng sau:
STT | Chi tiết về đồ vật kì ảo | Chi tiết về nhân vật kì ảo và phép thuật |
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải
STT
Chi tiết về đồ vật kì ảo
Chi tiết về nhân vật kì ảo và phép thuật
1
Con trúc đao
Thần Non Tản
2
Cây ngân tiễn
Cô lái đò
3
Hòn đá cuội đập vỡ ra là lúa gạo, rượu…
Sơn thần
→ Vai trò của yếu tố kì ảo: giới thiệu về ngón nghề chàng đục gỗ nhà rường, nhà gian ngày xưa.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Đồ vật kì ảo nào xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm? Theo bạn, điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiCon trúc đao. Dụng ý gợi nhiều về câu tục ngữ: Có mồm thì cắp, có nắp thì đậy
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Việc mượn câu hát dân gian để làm đề từ cho tác phẩm có ý nghĩa gì?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiKhiến câu chuyện hấp dẫn hơn, ngoài ra thể hiện một hiện tượng thiên nhiên: tháng 8 hằng năm sẽ xảy ra tình trạng lụt lội.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Phân tích nhân vật Thần Non Tản và chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt giữa nhân vật này và nhân vật Sơn Tinh trong bài thơ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh của Nguyễn Nhược Pháp.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiGiống: đều là chỉ vị thần cai quản ngọn núi.
Khác: thần Non Tản trong văn bản này là ông cụ già đẹp lão còn nhân vật Sơn Tinh là chàng trai khoẻ mạnh.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Xác định chủ đề, cảm hứng và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiChủ đề: khẳng định giá trị của công việc làm nghề đục gỗ
Cảm hứng và thông điệp: khuyên con người ta sống ở đời cần biết giữ chữ tín, giữ mồm giữ miệng nếu không sẽ gặp quả báo
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)