Ôn tập chương Biểu thức đại số

Câu hỏi ôn tập - Câu 1 (SGK - tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải

Năm đơn thức là: xy2; 3x2y; –2x2y3; x3y2; xy3; ...

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (2)

Câu hỏi ôn tập - Câu 2 (SGK - tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.
VD: A=4x

B=\(\dfrac{-1}{3}x\)

(Trả lời bởi Trịnh Công Mạnh Đồng)
Thảo luận (2)

Câu hỏi ôn tập - Câu 3 (SGK - tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải

Ta cộng (trừ) 2 hệ số cho nhau và giữ nguyên phần biến.

VD:6x2+3x2=(6+3)x2=9x2

(Trả lời bởi Nguyễn Quang Huy)
Thảo luận (1)

Câu hỏi ôn tập - Câu 4 (SGK - tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải

Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi và chỉ khi P(a) = 0

(Trả lời bởi Hương Yangg)
Thảo luận (1)

Bài 57 (SGK - tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải

a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3

b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y


(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (3)

Bài 58 (SGK - tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải

a) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:

2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1(–1).[5.12.(–1) + 3.1 – (–2)]

= -2[–5 + 3 +2] = –2.0 = 0

Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.

b) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:

xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(–1)2 + (–1)2(–2)3 + (–2)314

= 1 + (–8) + (–8) = –15

Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.

(Trả lời bởi Trịnh Công Mạnh Đồng)
Thảo luận (3)

Bài 59 (SGK - tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (3)

Bài 60 (SGK - tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải

a)

b) Số lít nước trong bể A sau thời gian x phút 100 +3x

Số lít nước trong kể B sau thời gian x phút 40x

(Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên)
Thảo luận (2)

Bài 61 (SGK - tập 2 trang 50)

Hướng dẫn giải

a) Tích của 14xy3−2x2yz2 là:

14xy3.(−2x2yz2)=−12x3y4z2

Đơn thức tích có hệ số là −12 ; có bậc 9.

b) Tích của −2x2yz−3xy3z là:

−2x2yz.(−3xy3z)=6x3y4z2

Đơn thức có hệ số là 6; có bậc 9.

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (3)

Bài 62 (SGK - tập 2 trang 50)

Hướng dẫn giải

a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

__________________________________

P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

_________________________________________

P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:

P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)

=0+0-0-0-0

=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).

Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)

=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{-1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

(Trả lời bởi Heo Trang)
Thảo luận (3)