Xếp các từ dùng để xưng hô trong đoạn trích sau vào nhóm thích hợp:
a. Từ chỉ người nói.
b. Từ chỉ người nghe.
c. Từ chỉ người, vật được nhắc tới.
Xếp các từ dùng để xưng hô trong đoạn trích sau vào nhóm thích hợp:
a. Từ chỉ người nói.
b. Từ chỉ người nghe.
c. Từ chỉ người, vật được nhắc tới.
Các danh từ in đậm trong đoạn văn sau được dùng để làm gì?
Tuấn reo lên:
− A, sao chổi kìa!
Bé Hà nhìn nhanh về phía tay anh chỉ. Ngôi sao chổi như một vật quét sáng dài trên sân trời mênh mông. Bé Hà thắc mắc:
– Thế trời cũng quét sân hả anh?
– Trời bắt chước em đấy! Trên trời cũng phải đưa vài nhát chối chứ! – Tuấn nhìn em cười hóm hỉnh.
Phạm Đình Ân
Chọn ý trả lời đúng:
- Để hỏi. - Để xưng hô. - Để thay thế.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiĐể xưng hô.
(Trả lời bởi datcoder)
Tìm đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hộ có trong đoạn văn sau:
Mặt trời lặn, châu chấu và giun đất đi đến tổ kiến.
Châu chấu hỏi:
– Hôm nay là ngày thế nào hả bác kiến đáng kính?
– Hôm nay là một ngày tuyệt đẹp! Tôi đã làm việc rất tốt và bây giờ có thể nghỉ ngơi thoải mái.
Theo V. Ô-xê-ô-va, Thuỷ Toàn dịch
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải
Thực hiện yêu cầu:
a. Viết lời nói và lời đáp cho một trong các tình huống sau:
b. Chỉ ra các đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hộ đã sử dụng ở mỗi tình huống.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảia.
Mượn bạn một cuốn sách:
- Ngày mai, cậu cho tớ mượn cuốn sách này nhé!
- Mai tớ cho cậu mượn.
Rủ em trai cùng chơi đá bóng:
- Em chơi đá bóng cùng anh nhé!
- Dạ vâng ạ
Mời ba mẹ dùng cơm tối:
- Con mời bố mẹ ăn cơm ạ!
b.
Mượn bạn một cuốn sách:
- Đại từ xưng hô: cậu, tớ
Rủ em trai cùng chơi đá bóng:
- Danh từ xưng hô: em, anh
Mời ba mẹ dùng cơm tối:
- Danh từ xưng hô: bố mẹ
- Đại từ xưng hô: con
(Trả lời bởi datcoder)