Bài tập cuối chương 6

Bài 6.36 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 25)

Hướng dẫn giải

Khẳng định `A` là đúng vì :

\(\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}\\ =\dfrac{\left(x-1\right)^2}{-\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2-x}\)

`->` Đã là hằng đẳng thức mũ `2` thì `(x-1)^2=(1-x)^2`

(Trả lời bởi ⭐Hannie⭐)
Thảo luận (3)

Bài 6.37 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 25)

Hướng dẫn giải

Khẳng định C là khẳng định sai vì:

Nếu: \(\frac{{x + 1}}{{x - 1}} = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{{x^2} - x + 1}}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{x + 1}}{{x - 1}} - \frac{{{x^2} + x + 1}}{{{x^2} - x + 1}} = 0\\ \Rightarrow \frac{{\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right) - \left( {{x^2} + x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = 0\\ \Rightarrow \frac{{\left( {{x^3} + 1} \right) - \left( {{x^3} - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = \frac{2}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow \) vô lý

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 6.38 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 25)

Hướng dẫn giải

\(\begin{array}{l}\frac{{2{{\rm{x}}^2} + 1}}{{4{\rm{x}} - 1}} = \frac{{8{{\rm{x}}^3} + 4{\rm{x}}}}{Q}\\ \Rightarrow Q = \frac{{\left( {8{{\rm{x}}^3} + 4{\rm{x}}} \right)\left( {4{\rm{x}} - 1} \right)}}{{2{{\rm{x}}^2} + 1}}\\Q = \frac{{4{\rm{x}}\left( {2{{\rm{x}}^2} + 1} \right)\left( {4{\rm{x}} - 1} \right)}}{{2{{\rm{x}}^2} + 1}}\\Q = 4{\rm{x}}\left( {4{\rm{x}} - 1} \right) = 16{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}}\end{array}\)

Đáp án D

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 6.39 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 25)

Hướng dẫn giải

\(\frac{{ - 5{\rm{x}} + 5}}{{2{\rm{x}}y}} - \frac{{ - 9{\rm{x}} - 7}}{{2{\rm{x}}y}} = \frac{{b{\rm{x}} + c}}{{xy}}\)

Ta có: \(\begin{array}{l}\frac{{ - 5{\rm{x}} + 5}}{{2{\rm{x}}y}} - \frac{{ - 9{\rm{x}} - 7}}{{2{\rm{x}}y}} = \frac{{ - 5{\rm{x}} + 5 + 9{\rm{x}} + 7}}{{2{\rm{x}}y}} = \frac{{4{\rm{x}} + 12}}{{2{\rm{x}}y}} = \frac{{4\left( {x + 3} \right)}}{{2{\rm{x}}y}} = \frac{2{x + 3}}{{xy}}= \frac{2x + 6}{{xy}}\\ \Rightarrow b + c = 2 + 6 = 8\end{array}\)

Chọn đáp án B.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 6.40 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 25)

Bài 6.41 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 26)

Hướng dẫn giải

a)

\(\begin{array}{l}P + \frac{1}{{x + 2}} = \frac{x}{{{x^2} - 2{\rm{x}} + 4}}\\P = \frac{x}{{{x^2} - 2{\rm{x}} + 4}} - \frac{1}{{x + 2}}\\P = \frac{{x\left( {x + 2} \right) - {x^2} + 2{\rm{x}} - 4}}{{\left( {{x^2} - 2{\rm{x}} + 4} \right)\left( {x + 2} \right)}}\\P = \frac{{{x^2} + 2{\rm{x}} - {x^2} + 2{\rm{x}} + 4}}{{{x^3} + 8}}\\P = \frac{{4{\rm{x}} - 4}}{{{x^3} + 8}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}P - \frac{{4\left( {x - 2} \right)}}{{x + 2}} = \frac{{16}}{{x - 2}}\\P = \frac{{16}}{{x - 2}} + \frac{{4\left( {x - 2} \right)}}{{x + 2}}\\P = \frac{{16\left( {x + 2} \right) + 4\left( {x - 2} \right)\left( {x - 2} \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}}\\P = \frac{{16{\rm{x}} + 32 + 4{{\rm{x}}^2} - 16{\rm{x}} + 16}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}}\\P = \frac{{4{{\rm{x}}^2} + 48}}{{{x^2} - 4}}\end{array}\)

c) 

\(\begin{array}{l}P.\frac{{x - 2}}{{x + 3}} = \frac{{{x^2} - 4{\rm{x}} + 4}}{{{x^2} - 9}}\\ \Rightarrow P = \frac{{{x^2} - 4{\rm{x}} + 4}}{{{x^2} - 9}}.\frac{{x + 3}}{{x - 2}}\\P = \frac{{{{(x - 2)}^2}(x + 3)}}{{(x - 3)(x + 3)(x - 2)}} = \frac{{x - 2}}{{x - 3}}\end{array}\)\(\)

d)

\(\begin{array}{l}P:\frac{{{x^2} - 9}}{{2{\rm{x}} + 4}} = \frac{{{x^2} - 4}}{{{x^2} + 3{\rm{x}}}}\\ \Rightarrow P = \frac{{{x^2} - 4}}{{{x^2} + 3{\rm{x}}}}.\frac{{{x^2} - 9}}{{2{\rm{x}} + 4}}\\P = \frac{{(x - 2)(x + 2)(x - 3)(x + 3)}}{{2{\rm{x}}(x + 3)(x + 2)}}\\P = \frac{{(x - 2)(x - 3)}}{{2{\rm{x}}}}\end{array}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (2)

Bài 6.42 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 26)

Hướng dẫn giải

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{{3{\rm{x}}}} + \frac{x}{{x - 1}} + \frac{{6{{\rm{x}}^2} - 4}}{{2{\rm{x}}\left( {1 - x} \right)}}\\ = \frac{2}{{3{\rm{x}}}} - \frac{x}{{1 - x}} + \frac{{6{{\rm{x}}^2} - 4}}{{2{\rm{x}}\left( {1 - x} \right)}}\\ = \frac{{4\left( {1 - x} \right) - 6{{\rm{x}}^2} + 3\left( {6{{\rm{x}}^2} - 4} \right)}}{{6{\rm{x}}\left( {1 - x} \right)}}\\ = \frac{{4 - 4{\rm{x}} - 6{{\rm{x}}^2} + 18{{\rm{x}}^2} - 12}}{{6{\rm{x}}\left( {1 - x} \right)}}\\ = \frac{{12{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} - 8}}{{6{\rm{x}}\left( {1 - x} \right)}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}\frac{{{x^3} + 1}}{{1 - {x^3}}} + \frac{x}{{x - 1}} - \frac{{x + 1}}{{{x^2} + x + 1}}\\ = \frac{{ - {x^3} - 1}}{{{x^3} - 1}} + \frac{x}{{x - 1}} - \frac{{x + 1}}{{{x^2} + x + 1}}\\ = \frac{{ - {x^3} - 1 + x\left( {{x^2} + x + 1} \right) - \left( {{x^2} - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}\\ = \frac{{ - {x^3} - 1 + {x^3} + {x^2} + x - {x^2} + 1}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}\\ = \frac{x}{{{x^3} - 1}}\end{array}\)

c)

 \(\begin{array}{l}\left( {\frac{2}{{x + 2}} - \frac{2}{{1 - x}}} \right).\frac{{{x^2} - 4}}{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}\\ = \frac{{2\left( {1 - x} \right) - 2\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {1 - x} \right)}}.\frac{{{x^2} - 4}}{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}\\ = \frac{{2 - 2{\rm{x}} - 2{\rm{x}} - 4}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {1 - x} \right)}}.\frac{{{x^2} - 4}}{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}\\ = \frac{{ - 4{\rm{x  -  2}}}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {1 - x} \right)}}.\frac{{{x^2} - 4}}{{4{{\rm{x}}^2} - 1}}\\ = \frac{{\left( { - 4{\rm{x}} - 2} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {x + 2} \right)\left( {1 - x} \right)\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)\left( {2{\rm{x}} + 1} \right)}}\\ = \frac{{ - 4{{\rm{x}}^2} + 8{\rm{x}} - 2{\rm{x}} + 4}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)\left( {2{\rm{x}} + 1} \right)}}\\ = \frac{{ - 4{{\rm{x}}^2} + 6{\rm{x}} + 4}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {4{{\rm{x}}^2} - 1} \right)}}\end{array}\)

 

d)

\(\begin{array}{l}1 + \frac{{{x^3} - x}}{{{x^2} + 1}}\left( {\frac{1}{{1 - x}} - \frac{1}{{1 - {x^2}}}} \right)\\ = 1 + \frac{{{x^3} - x}}{{{x^2} + 1}}\left( {\frac{1}{{1 - x}} - \frac{1}{{1 - {x^2}}}} \right)\\ = 1 + \frac{{{x^3} - x}}{{{x^2} + 1}}.\frac{{1 + x - 1}}{{1 - {x^2}}}\\ = 1 + \frac{{x\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{{x^2} + 1}}.\frac{x}{{1 - {x^2}}}\\ = 1 + \frac{{ - {x^2}\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right)}}\\ = 1 + \frac{{ - {x^2}}}{{{x^2} + 1}}\\ = \frac{{{x^2} + 1 - {x^2}}}{{{x^2} + 1}}\\ = \frac{1}{{{x^2} + 1}}\end{array}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 6.43 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 26)

Hướng dẫn giải

a) Điều kiện xác định của P là: \(x + 1 \ne 0 \Rightarrow x \ne  - 1\)

b) \(P = \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x + 1}} = \frac{{2{\rm{x}} + 2 - 1}}{{x + 1}} = 2 - \frac{1}{{x + 1}}\)

\( \Rightarrow a = 2,b = 1\)

c) Ta có: \(P = \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x + 1}}\) với điều kiện \(x \ne  - 1\)

Để \(\frac{1}{{x + 1}}\) nhận giá trị nguyên thì \(1 \vdots \left( {x + 1} \right) \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right) \in U\left( 1 \right) =  \pm 1\)

Ta có bảng sau:

x + 1

1

-1

x

0

-2

Vậy với x = 0; x = -2 thì biểu thức \(P = \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x + 1}}\) nhận giá trị nguyên

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 6.44 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 26)

Hướng dẫn giải

a) Độ dài quãng đường Hà Nội - Vinh: s = v.t => s = 60.5 = 300 (km)

b) Độ dài quãng đường còn lại sau khi dừng nghỉ: 300 − (60. \(\frac{8}{3}\)) = 140 (km)

c)  \(P = \frac{8}{3} + \frac{{140}}{{x + 60}} + \frac{1}{3} = 3 + \frac{{140}}{{x + 60}}\)

d) Có x = 5 => \(P = \frac{{67}}{{13}}\)

         x = 10 => P = 5

        x = 15 => P = \(\frac{{73}}{{15}}\)

=> Nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì xe đến Vinh muộn hơn dự kiến \(\frac{2}{{13}}\) giờ

 Nếu tăng vận tốc thêm 10km/h thì xe đến Vinh đến đúng thời gian dự kiến

 Nếu tăng vận tốc thêm 15km/h thì xe đến Vinh sớm hơn dự kiến \(\frac{2}{{15}}\) giờ

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)