Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Mở đầu (SGK Cánh diều - Trang 41)

Hướng dẫn giải

a, Đá vôi dạng bột tan nhanh hơn mẩu đá vôi nhỏ

b, Đá vôi dạng bột có diện tích bề mặt tiếp xúc với dd HCl nhiều hơn => Độ tan, phản ứng tan của đá vôi dạng bột nhanh hơn.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 1 (SGK Cánh diều - Trang 41)

Hướng dẫn giải

a, Tốc độ phản ứng nhanh hơn

b, Tốc độ phản ứng chậm hơn

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (2)

Luyện tập 1 (SGK Cánh diều - Trang 42)

Hướng dẫn giải

a, Tốc độ phản ứng chậm hơn

b, Tốc độ phản ứng nhanh hơn

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (2)

Vận dụng 1 (SGK Cánh diều - Trang 42)

Hướng dẫn giải

a, Đốt cháy dây sắt trong oxygen => Tốc độ p.ứ nhanh hơn

b, Sự gỉ sắt trong không khí => Tốc độ p.ứ chậm hơn

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Vận dụng 2 (SGK Cánh diều - Trang 42)

Hướng dẫn giải

- Phản ứng có tốc độ nhanh: Phản ứng đốt cháy khí gas dùng trong đun nấu.

- Phản ứng có tốc độ chậm: Phản ứng lên men giấm, phản ứng địa hình caxto

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (2)

Luyện tập 2 (SGK Cánh diều - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Dự đoán Zn ở ống nghiệm 2 (Zn dạng bột) sẽ tan hết trước do diện tích tiếp xúc với dung dịch HCl của Zn dạng bột lớn hơn của Zn dạng hạt.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (2)

Vận dụng 3 (SGK Cánh diều - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Tham khảo :

Một số ví dụ:

- Tạo các hàng lỗ trong viên than tổ ong để tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí, cung cấp đủ oxygen cho quá trình cháy. 

Nêu ví dụ trong thực tiễn có vận dụng yếu tố ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ của phản ứng

- Để nung đá vôi thành vôi sống được nhanh hơn, người ta tiến hành đập nhỏ đá vôi.

- Thanh củi được chẻ nhỏ hoặc than được đập nhỏ trước khi đem nhóm bếp.

(Trả lời bởi Đào Tùng Dương)
Thảo luận (1)

Tìm hiểu thêm (SGK Cánh diều - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Diện tích toàn phần A:

(4 x 4) x 6 = 96 (cm2)

Diện tích toàn phần B:

(2 x 2 x 6) x 8 = 192(cm2)

Kết luận: Nếu chia một vật thành nhiều phần nhỏ hơn thì tổng diện tích bề mặt sẽ tăng lên. Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Thí nghiệm 2 (SGK Cánh diều - Trang 43)

Hướng dẫn giải

Hiện tượng:

- Đinh sắt tan dần trong dd H2SO4 loãng và có chất khí không màu thoát ra.

- Chiếc đinh sắt bên ống nghiệm 1 tan nhanh hơn và p/ư xảy ra dữ dội hơn.

Nhận xét:

- Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ phản ứng.

(Trả lời bởi Đào Tùng Dương)
Thảo luận (1)

Luyện tập 3 (SGK Cánh diều - Trang 43)

Hướng dẫn giải

Khi tăng nhiệt độ, phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh hơn.

Dự đoán ở cốc nước nóng viên vitamin C tan nhanh hơn.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (2)