Dựa vào thông tin bài học, hãy: Nêu các hướng giải quyết việc làm ở nước ta.
Dựa vào thông tin bài học, hãy: Nêu các hướng giải quyết việc làm ở nước ta.
Dựa vào bảng 6.1, hãy:
a, Vẽ biểu đô quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta giai đoạn 1999 - 2021.
b, Nhận xét và giải thích về quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta trong giai đoạn 1999 - 2021.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảia.
b. Nhận xét và giải thích:
- Quy mô dân số tăng đều qua các giai đoạn
- Giai đoạn 1991 – 2021 tăng 22 triệu người, từ 76,5 triệu người lên 98,5 triệu người.
- Trung bình mỗi 10 năm tăng 10,5 triệu người.
=> Giải thích
+ Do hiện tượng bùng nổ dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao đẫn đến số dân ngày càng tăng.
+ Do thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình và có sự khác biệt giữa các vùng về trình độ phát triển kinh tế, phong tục tập quán nên gia tăng dân số giảm. Đặc biệt năm 2019, dịch bệnh làm giảm tỉ lệ tăng dân số của nước ta.
(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thu thập tài liệu và viết một đoạn văn ngắn về lao động hoặc các loại việc làm ở địa phương em.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiLao động ở Hà Nội:
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội, năm 2023, Hà Nội có hơn 5,3 triệu lao động, trong đó lao động trong độ tuổi lao động chiếm 87,2%. Lao động Hà Nội được đánh giá cao về trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của Hà Nội luôn thấp hơn tỷ lệ trung bình cả nước. Lao động Hà Nội tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp, dịch vụ và xây dựng. Ngành công nghiệp chiếm khoảng 20% lao động, tập trung vào các lĩnh vực như điện tử, cơ khí, dệt may, chế biến thực phẩm...Ngành dịch vụ chiếm khoảng 70% lao động, bao gồm các lĩnh vực như du lịch, thương mại, tài chính, ngân hàng...Ngành xây dựng chiếm khoảng 10% lao động. Mức lương bình quân của lao động Hà Nội năm 2023 là 7,5 triệu đồng/người/tháng. Mức lương cao nhất thuộc về ngành công nghệ thông tin và truyền thông (trên 10 triệu đồng/người/tháng). Mức lương thấp nhất thuộc về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (khoảng 5 triệu đồng/người/tháng). Hà Nội đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động có trình độ cao và kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu. Nhiều lao động phải làm việc trong điều kiện khó khăn, vất vả, thu nhập thấp. Tình trạng thất nghiệp, đặc biệt là ở thanh niên, vẫn còn cao. Tăng cường đào tạo nghề nghiệp cho lao động, nhất là lao động trẻ. Tạo môi trường làm việc an toàn, lành mạnh cho lao động. Nâng cao mức lương và chế độ đãi ngộ cho lao động. Mở rộng thị trường lao động, thu hút lao động chất lượng cao.
(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)