Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bài 43 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

a) √54 = √9.6 = 3√6
b) √108 = √36.3 = 6√3
c) 0,1√20000 = 0,1√10000.2= 0,1.100√2 = 10√2
d) -0,05.√28800 = -0,05.√14400.2 = -0,05.120√2 = -6√2
e)√7.63.a2 = √7.7.9.a2 = 7.3|a| = 21|a|

(Trả lời bởi Linh Nguyễn)
Thảo luận (1)

Bài 44 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

3\(\sqrt{5}\)= \(\sqrt{3^2.5}\)=\(\sqrt{45}\)

-5\(\sqrt{2}\)= \(-\sqrt{5^2.2}\)= -\(\sqrt{50}\)

\(\dfrac{-2}{3}\sqrt{xy}\) = \(-\sqrt{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2xy}\) = -\(\sqrt{\dfrac{4}{9}xy}\)

x\(\sqrt{\dfrac{2}{x}}\)= \(\sqrt{\dfrac{2x^2}{x}}=\sqrt{2x}\)

(Trả lời bởi ¨°o.O♫♀¤♪ Zin Phan ♪¤♂♫O...)
Thảo luận (3)

Bài 45 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

a, \(3\sqrt{3}\) >\(2\sqrt{3}\) =>\(3\sqrt{3}\) >\(\sqrt{12}\)

b,có \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}\) <\(\sqrt{49}=7\) =>7 >\(3\sqrt{5}\)

c,\(\sqrt{\dfrac{51}{9}}\) <\(\sqrt{6}\) => \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}\) <\(\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)

d.\(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}< 6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)

(Trả lời bởi anh thu)
Thảo luận (2)

Bài 46 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

a)

Lưu ý. Các căn số bậc hai là những số thực. Do đó khó làm tính với căn số bậc hai, ta có thể vận dụng mọi quy tắc và mọi tính chất của các phép toàn trên số thực.

b) Dùng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để có những căn thức giống nhau là .

ĐS:

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (3)

Bài 47 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

a) Vì nên . Do đó:

=

b)

Vì a>0,5 nên 2a-1>0. Do đó .

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 56 (Sách bài tập tập 1 - trang 14)

Hướng dẫn giải

a )\(x\sqrt{7}\)

b )\(-2y\sqrt{2}\)

c )\(5x\sqrt{x}\)

d)\(4y^2\sqrt{3}\)

(Trả lời bởi Nguyễn Thị Phụng)
Thảo luận (1)

Bài 57 (Sách bài tập tập 1 - trang 14)

Hướng dẫn giải

a )\(\sqrt{5x^2}\)

b )\(-\sqrt{13x^2}\)

c )\(\sqrt{11x}\)

d)\(-\sqrt{-29x}\)

(Trả lời bởi Nguyễn Thị Phụng)
Thảo luận (1)

Bài 58 (Sách bài tập tập 1 - trang 14)

Hướng dẫn giải

ĐS: a) 3√5;35;

b) 9√22;922;

c) 15√2−√5;152−5;

d) 17√25.


(Trả lời bởi Hoàng Hiếu)
Thảo luận (2)

Bài 59 (Sách bài tập tập 1 - trang 14)

Hướng dẫn giải

a) \(\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{3}-\sqrt{60}\) = \(6+\sqrt{15}-2\sqrt{15}\)

= \(6-\sqrt{15}\)

b) \(\left(5\sqrt{2}+2\sqrt{5}\right)\sqrt{5}-\sqrt{250}\) = \(5\sqrt{10}+10-5\sqrt{10}\) = \(10\)

c) \(\left(\sqrt{28}-\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{21}\) = \(14-2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\)

= \(7\)

d) \(\left(\sqrt{99}-\sqrt{18}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

= \(33-3\sqrt{22}-11+3\sqrt{22}\) = \(22\)

(Trả lời bởi Mysterious Person)
Thảo luận (2)

Bài 60 (Sách bài tập tập 1 - trang 15)

Hướng dẫn giải

a) \(2\sqrt{40\sqrt{12}}-2\sqrt{\sqrt{75}}-3\sqrt{5\sqrt{48}}\)

\(=2\sqrt{40.2\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}}-3\sqrt{5.4\sqrt{3}}\)

\(=\left(2\sqrt{80}-2\sqrt{5}-3\sqrt{20}\right).\sqrt{\sqrt{3}}\)

\(=\left(8\sqrt{5}-2\sqrt{5}-6\sqrt{5}\right).\sqrt{\sqrt{3}}=0\)

b) \(2\sqrt{8\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}}-3\sqrt{20\sqrt{3}}\)

\(=\left(4\sqrt{2}-2\sqrt{5}-6\sqrt{5}\right).\sqrt{\sqrt{3}}\)

\(=\left(4\sqrt{2}-8\sqrt{5}\right).\sqrt{\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{3}}\left(\sqrt{2}-2\sqrt{5}\right)\)

(Trả lời bởi Hoang Hung Quan)
Thảo luận (2)