Bài 4: Ôn tập và bổ sung về phân số

Câu 1 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 12)

Hướng dẫn giải

a) 

b) 

\(\dfrac{4}{7}\) đọc là: bốn phần bảy; tử số là 4, mẫu số là 7

\(\dfrac{3}{8}\) đọc là: ba phần tám; tử số là 3, mẫu số là 8

\(\dfrac{3}{7}\) đọc là: ba phần bảy; có tử số là 3, mẫu số là 7

\(\dfrac{3}{4}\) đọc là: ba phần tư; tử số là 3, mẫu số là 4

\(\dfrac{20}{100}\) đọc là: hai mươi phần một trăm; tử số là 20, mẫu số là 100

\(\dfrac{7}{10}\) đọc là: bảy phần mười; tử số là 7, mẫu số là 10

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 2 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 13)

Hướng dẫn giải

a)

Hình A

Viết \(\dfrac{42}{100}\)

Đọc: Bốn mươi hai phần một trăm hay bốn mươi hai phần trăm

Hình B

Viết \(\dfrac{6}{100}\)

Đọc: Sáu phần một trăm hay sáu phần trăm

Hình C

Viết \(\dfrac{27}{1000}\)

Đọc: Hai mươi bảy phần một nghìn hay hai bảy phần nghìn

Hình D

Viết \(\dfrac{65}{1000}\)

Đọc: Sáu mươi lăm phần một nghìn hay sáu mươi lăm phần nghìn

b) 11 : 5 = \(\dfrac{11}{5}\)

9 : 100 = \(\dfrac{9}{100}\)

33 : 30 = \(\dfrac{33}{30}\)

c) Viết các số tự nhiên sau thành phân số (theo mẫu):

301 = \(\dfrac{301}{1}\)

12 = \(\dfrac{12}{1}\)

2 025  = \(\dfrac{2025}{1}\)

 

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 3 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 13)

Hướng dẫn giải

a) \(\dfrac{5}{4}=\dfrac{5\times3}{4\times3}=\dfrac{15}{12};\dfrac{5}{4}=\dfrac{5\times5}{4\times5}=\dfrac{25}{20}\)

Hai phân số bằng phân số \(\dfrac{5}{4}\) là \(\dfrac{15}{12}\) và \(\dfrac{25}{20}\)

\(\dfrac{9}{12}=\dfrac{9:3}{12:3}=\dfrac{3}{4};\dfrac{9}{12}=\dfrac{9\times2}{12\times2}=\dfrac{18}{24}\)

b) \(\dfrac{24}{32}=\dfrac{24:8}{32:8}=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{14}{35}=\dfrac{14:7}{35:7}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{30}{25}=\dfrac{30:5}{25:5}=\dfrac{6}{5}\)

\(\dfrac{63}{36}=\dfrac{63:9}{36:9}=\dfrac{7}{4}\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 4 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 13)

Hướng dẫn giải

\(\dfrac{4}{7}=\dfrac{4\times2}{7\times2}=\dfrac{8}{14}\), giữ phân số \(\dfrac{3}{14}\)

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{3}{14}\) và \(\dfrac{4}{7}\) ta được \(\dfrac{3}{14}\) và \(\dfrac{8}{14}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times2}{3\times2}=\dfrac{4}{6}\), giữ nguyên phân số \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{5}{6}\) ta được \(\dfrac{4}{6}\) và \(\dfrac{5}{6}\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 5 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 13)

Hướng dẫn giải

\(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{5}{3}\)

Vì 4 x 3 = 12 nên ta chọn 12 làm mẫu số chung

Ta có: \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\) và \(\dfrac{5}{3}=\dfrac{5\times4}{3\times4}=\dfrac{20}{12}\)

Vậy quy đồng hai phân số \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{5}{4}\) ta được \(\dfrac{3}{12}\) và \(\dfrac{20}{12}\)

\(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{4}{7}\) 

Vì 5 × 7 = 35 nên ta chọn 35 làm mẫu số chung

Ta có: \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\times7}{5\times7}=\dfrac{21}{35}\) và \(\dfrac{4}{7}=\dfrac{4\times5}{7\times5}=\dfrac{20}{35}\) Vậy quy đồng hai phân số \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{4}{7}\) ta được \(\dfrac{21}{35}\) và \(\dfrac{20}{35}\) * \(\dfrac{3}{10}\) và \(\dfrac{7}{9}\)

Vì 10 × 9 = 90 nên ta chọn 90 làm mẫu số chung

Ta có: \(\dfrac{3}{10}=\dfrac{3\times9}{10\times9}=\dfrac{27}{90}\) và \(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\times10}{9\times10}=\dfrac{70}{90}\) Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{3}{10}\) và \(\dfrac{7}{9}\) ta được \(\dfrac{27}{90}\) và \(\dfrac{70}{90}\) (Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 6 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 14)

Hướng dẫn giải

+) $\frac{3}{4}$và $\frac{1}{6}$

Chọn 12 làm mẫu số chung.

Ta có: $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$ và $\frac{1}{6} = \frac{{1 \times 2}}{{6 \times 2}} = \frac{2}{{12}}$

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{3}{4}$và $\frac{1}{6}$ ta được $\frac{9}{{12}}$và $\frac{2}{{12}}$.

+) $\frac{7}{{10}}$ và $\frac{5}{8}$

Chọn 40 làm mẫu số chung.

Ta có: $\frac{7}{{10}} = \frac{{7 \times 4}}{{10 \times 4}} = \frac{{28}}{{40}}$ và $\frac{5}{8} = \frac{{5 \times 5}}{{8 \times 5}} = \frac{{25}}{{40}}$

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{7}{{10}}$và $\frac{5}{8}$ ta được $\frac{{28}}{{40}}$và $\frac{{25}}{{40}}$.

+) $\frac{4}{9}$ và $\frac{5}{{16}}$

Chọn 144 làm mẫu số chung.

Ta có: \(\frac{4}{9} = \frac{{4 \times 16}}{{9 \times 16}} = \frac{{64}}{{144}}\) và $\frac{5}{{16}} = \frac{{5 \times 9}}{{16 \times 9}} = \frac{{45}}{{144}}$

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{4}{9}$và $\frac{5}{{16}}$ta được $\frac{{64}}{{144}}$và $\frac{{45}}{{144}}$.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 7 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 14)

Hướng dẫn giải

a) 

b) Chọn mẫu số chung là 84.

Ta có $\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 28}}{{3 \times 28}} = \frac{{56}}{{84}}$

$\frac{6}{7} = \frac{{6 \times 12}}{{7 \times 12}} = \frac{{72}}{{84}}$

 $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 21}}{{4 \times 21}} = \frac{{63}}{{84}}$

Vì $\frac{{56}}{{84}} < \frac{{63}}{{84}} < \frac{{72}}{{84}}$nên $\frac{2}{3} < \frac{3}{4} < \frac{6}{7}$.

Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{2}{3};\frac{3}{4};\frac{6}{7}$.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 8 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 14)

Hướng dẫn giải

a) Dung đã leo được sợi dây màu cam, Đức đã leo được sợi dây màu xanh dương.

b) Chọn 40 là mẫu số chung. Ta có:

$\frac{5}{8} = \frac{{5 \times 5}}{{8 \times 5}} = \frac{{25}}{{40}}$; $\frac{4}{{10}} = \frac{{4 \times 4}}{{10 \times 4}} = \frac{{16}}{{40}}$

Vì $\frac{{25}}{{40}} > \frac{{16}}{{40}}$ nên $\frac{5}{8} > \frac{4}{{10}}$

Vậy Dung leo được đoạn dây dài hơn Phúc.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)