Bài 4: Ôn tập chương Khối đa diện

Bài 1 (SGK trang 26)

Hướng dẫn giải

Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn những tính chất:

- Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không giao nhau, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung.

- Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.



(Trả lời bởi _silverlining)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 26)

Hướng dẫn giải

Ví dụ, hình sau được tạo bởi các đa giác nhưng không phải là một đa diện. Vì EF là giao của hai đa giác ABCD và EFJI nhưng nó không phải là cạnh chung của hai đa giác đó.


(Trả lời bởi _silverlining)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 26)

Hướng dẫn giải

Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc H



(Trả lời bởi _silverlining)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 26)

Bài 5 (SGK trang 26)

Bài 6 (SGK trang 26)

Bài 7 (SGK trang 26)

Bài 8 (SGK trang 26)

Bài 9 (SGK trang 26)

Hướng dẫn giải

ình chóp S.ABCD là hình chóp đều nên chân H của đường cao SH chính là tâm của đáy. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD cắt mặt phẳng (SDB) theo một giao song song với BD, hay EF // BD.

Ta dựng giao tuyến EF như sau : Gọi I là giao điểm của AM và SH Qua I ta dựng một đường thẳng song song với BD, đường này cắt SB ở E và cắt SD ở F. Ta có góc SAH= 60°. Tam giác cân SAC có SA = SC và SAC = 60° nên nó là tam giác đều: I là giao điểm của các trung tuyến AM và SH nên:

dap-an-bai-9

(Trả lời bởi _silverlining)
Thảo luận (1)

Bài 10 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

Ta tính thể tích hình chóp A’.BCB’. Gọi M là trung điểm của B’C’, ta có: ATM ⊥ B’C’ (1)

Lăng trụ ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng nên: BB’ ⊥ (A’B’C’) ⇒BB’⊥ A’M (2)

Từ (1) và (2) suy ra

AM⊥ (BB’C) hay A’M là đường cao của hình chóp A’.BCB’

bai-10

(Trả lời bởi _silverlining)
Thảo luận (1)